Đánh giá vật liệu di truyền giống lúa có hàm lượng sắt trong gạo cao và amylose thấp, độ bền gel thấp
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Duyên - Bộ môn Công nghệ Sinh học, Trường Đại học An Giang; Vũ Anh Pháp - Viện Nghiên Cứu Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Thị Cúc Hòa - Bộ môn Công nghệ Sinh học, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long. thực hiện nhằm xác định vật liệu di truyền giống lúa có hàm lượng sắt trong gạo cao và amylose, độ bền gel thấp để được khai thác trong các chương trình lai tạo giống lúa như sử dụng để lai tạo với giống lúa như sử dụng để lai với các giống lúa chịu mặn hoặc lúa thơm.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do nhóm tác giả Vũ Đăng Toàn, Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Kiến Quốc (Trung tâm Tài nguyên thực vật) và các Cộng tác viên thực hiện nhằm nghiên cứu hiện trạng công tác bảo tồn và khai thác tài nguyên thực vật nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc định hướng bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vô cùng quý giá này.
Sắn không chỉ là một trong số các cây lương thực góp phần xóa đói giảm nghèo mà còn là cây cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng bậc nhất để sản xuất cồn và xăng sinh học tại Việt Nam.
Con gà làm giàu (09/12/2013)
Ở xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì (Hà Nội), nếu gõ cửa 10 nhà thì phải đếm được ít nhất 5 hộ chuyên chăn nuôi gà thả vườn. Chính quyền xã đã thành lập hẳn một Chi hội nuôi gà thả vườn để quản lý, điều hành và hỗ trợ các thành viên trong sản xuất, kinh doanh.
Bước vào vụ ĐX 2013-2014, người trồng tỏi ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) vừa làm vừa lo. Lo là giống tỏi đã bị thoái hóa nghiêm trọng, không biết cây sinh trưởng, phát triển ra sao; có trụ nổi trước sự tấn công ào ạt của sâu bệnh…
Tại Đồng Tháp, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Vũ Văn Tám vừa chủ trì hội nghị phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững khu vực phía Nam với sự tham dự của đại diện ngành nông nghiệp 32 tỉnh, thành.
Nguồn nước trong sạch không bị ô nhiễm, xa khu dân cư, xa nguồn nước thải công nghiệp, đảm bảo các yếu tố môi trường ổn định. Gần đường giao thông, gần nguồn điện, gần nguồn cá giống,…
Tình trạng suy thoái và xuống cấp của rừng không những thải ra một lượng CO2 khổng lồ mà còn phá hủy các bề chứa các bon quan trọng trên toàn cầu và gây ra những tác động quan trọng đến sự ổn định của khí hậu trong tương lai. Vì vậy, việc xác định được khả năng hấp thụ các bon của rừng và lượng hóa chúng là vấn đề rất cấp thiết nhằm làm cơ sở đề xuất các biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu.
Hoạt động khuyến nông, khuyến ngư Quảng Trị thời gian qua đóng góp không nhỏ cho sự tăng trưởng nhanh về năng suất, chất lượng, nông sản phẩm, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Nhằm khắc phục tình trạng năng suất và chất lượng lúa giảm, Đoàn Quy hoạch Nông lâm nghiệp Thanh Hóa phối hợp với Sở NN&PTNT Thanh Hóa đã tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích đặc điểm nông hóa từng loại đất để đánh giá lại các tính chất nông hóa của đất. Từ đó, bố trí cơ cấu giống lúa và xây dựng quy trình bón phân cân đối, hợp lý trên từng loại đất để đạt hiệu quả cao.
Nuôi cá ruộng lúa (07/12/2013)
Huyện Cờ Đỏ (TP Cần Thơ) có diện tích lớn nuôi cá trong ruộng tập trung nhiều ở các xã Thới Hưng, Đông Thắng, Đông Hiệp. Riêng xã Thới Hưng có 1.500 hộ nuôi cá trong ruộng, chiếm 3.300 ha mặt nước.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->