Nghiên cứu tạo màng gellant ứng dụng trong bảo quản chuối
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Hồng Hà, Trần Thị Mai – Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch và tác giả Nguyễn Thị Xuân Sâm – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thực hiện.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do nhóm tác giả Trương Trọng Ngôn và Nguyễn Trí Yến Chi (Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện nhằm đánh giá sự tương tác giữa kiểu gen-môi trường và tính ổn định năng suất qua 06 thí nghiệm ở các nơi có điều kiện sinh thái khác nhau ở vùng ĐBSCL.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Nguyễn Khoa Huy Sơn, Phạm Thi Hải Yến thực hiện nhằm mục đích xác định giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn phổ biến cho cá dìa có trên đầm phá Tam Giang thông qua xác định tỷ lệ tiêu hóa protein và axít amin.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Đức Hải thực hiện nhằm đánh giá kết quả nghiên cứu xây dựng mô hìn khuyến lâm tại tình Phú Thọ
Vùng thâm canh lúa năng suất, chất lượng, hiệu quả cao của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa có diện tích 2264 ha nằm ở 10 xã chuyên trồng lúa, có địa hình canh tác lúa thuận lợi, tưới và tiêu chủ động; điều kiện khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa; kinh tế vùng này phát triển.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Tuấn Hưng, Trần Hữu Viên và Đỗ Anh Tuấn thực hiện nhằm nghiên cứu đặc điểm tăng trưởng rừng và xác định lượng gỗ khai thác bền vững tại Công ty lâm nghiệp Đắc Tô.
Nghiên cứu do Nhan Minh Trí (Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ) và Les Copeland (Faculty of Agriculture and Environment, University of Sydney, Australia) thực hiện nhằm tăng cường sự hiểu biết về các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc tinh bột từ đó ảnh hưởng đến tính chất tinh bột và chất lượng hạt ngũ cốc.
Chỉ cần được hỗ trợ trụ xi măng để làm nọc cho thanh long leo thì sẽ nhanh chóng giúp dân thoát nghèo ngay trên mảnh vườn tạp sau 3 năm trồng. Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ nhiệm HTX thanh long ruột đỏ (TLRĐ)Đại Đức (ấp Đại Đức, xã Đức Mỹ, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh) khẳng định.
Qua hơn 1 năm chuyển đổi mô hình nuôi tôm sú sang tôm thẻ chân trắng (TTCT), người nuôi tôm ở các huyện Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú… trúng lớn. TTCT đã “soán ngôi” tôm sú, sản lượng tăng hơn 10 lần so năm 2012.
Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, thời gian, nồng độ tác nhân oxy hóa, pH, nồng độ dịch tinh bột đến quá trình biến tính tinh bột sắn, được thực hiện bởi nhóm tác giả Viện Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Mía là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, năng suất và chất lượng mía trong những năm gần đây thấp, một trong những nguyên nhân là do cung cấp phân bón không thích hợp, đặc biệt là kali. Vì vậy, tác giả Võ Minh Thứ - trường Đại học Quy Nhơn đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón kali đến một số chỉ tiêu sinh hóa, năng suất và phẩm chất của cây mía.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->