Bệnh sương mai hại cây cà chua
Bệnh sương mai (mốc sương) do nấm Phytophthora infestans gây ra. Là bệnh rất phổ biến trên cây cà chua, đặc biệt là khi trời lạnh, đêm và sáng sớm có nhiều sương mù, hoặc có mưa nhỏ, ban ngày trời âm u, ít nắng... Bệnh hại có thể làm giảm năng suất đến 40-70% bệnh nặng có thể làm thất thu năng suất hoàn toàn. Vì vậy việc phát hiện bệnh sớm và phòng trị kịp thời mang lại hiệu quả cao trong việc thâm canh cây cà chua.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Mô hình nuôi cua xanh thương phẩm bằng nguồn cua giống nhân tạo được Trạm Khuyến nông huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) triển khai đã đem lại kết quả khả quan, mở ra hướng nuôi trồng thuỷ sản mới cho bà con nông dân
Củ cải trắng là loại rau thuộc họ thập tự, dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn. Có thể trồng nhiều vụ trong năm: Vụ chính gieo hạt tháng 8-9; vụ đông gieo hạt tháng 10-11; vụ xuân hè gieo hạt tháng 2-4.
Rất nhiều giống cây trồng có nguồn gốc, xuất xứ từ các nước nông nghiệp tiên tiến trên thế giới đã được Khu nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM đem về trồng thử nghiệm, cho kết quả khả quan.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Hữu Bon, Lam Mỹ Lan và Trần Lê Cẩm Tú (Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích hiện trạng canh tác lúa của nông dân xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp để đề xuất giải pháp canh tác hợp lý. Đồng thời phân tích, đánh giá hiệu quả giữa sử dụng chất kích kháng Biosar trong quản lý bệnh đạo ôn so sánh với sử dụng thuốc hóa học theo tập tính định kỳ của nông dân.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lý Văn Khánh (Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ), Trần Thị Thanh Hiền và Trần Ngọc Hải thực hiện nhằm tìm ra loại thức ăn thích hợp trong ương cá chình đạt hiệu quả cao đồng thời cung cấp con giống lớn chất lượng cho người nuôi. Góp phần hoàn thiện kỹ thuật ương nuôi cá chình.
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của nitrit lên các chỉ tiêu sinh lý của cá lóc từ đó cung cấp những số liệu sinh học cơ bản nhằm góp phần cải tiến kỹ thuật nuôi cho đối tượng do nhóm tác giả Đỗ Thị Thanh Hương và Lê Trần Tường Vi (Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Văn Hâu, Trần sỹ Hiếu (Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ) và Nguyễn Thị Phúc Nguyên (Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của loại bao trái đến màu sắc vỏ và phẩm chất xoài cát Chu và cát Hòa Lộc.
Để góp phần giúp đồng bào dân tộc nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, năm 2012 Đoàn chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) huyện Mường Lát triển khai dự án “Ứng dụng tiến bộ KHCN trồng cỏ, chăn nuôi bò sinh sản bán chăn thả bền vững tại huyện Mường Lát”. Sau hơn 1 năm thực hiện dự án đạt được một số kết quả nhất định.
Kể từ khi phát động CĐML (còn gọi cánh đồng lớn) đến nay, trên địa bàn An Giang đã có những mô hình liên kết SX, cung ứng vật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm theo tiêu chí của Bộ NN-PTNT đem lại thành công lớn.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->