Báo động nguy cơ thiếu nước sinh hoạt
Viện Nghiên cứu Tài nguyên thế giới (WRI) của Mỹ vừa đưa ra cảnh báo, khoảng 25% dân số thế giới đứng trước nguy cơ thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng, trong đó chịu tác động lớn nhất là các quốc gia có đông dân. Biến đổi khí hậu gây hạn hán, khan hiếm nguồn nước ngầm cũng đang khiến hàng triệu người trên thế giới “lao đao”.

Sinh vật

Đây là một trong những loài quan trọng trong hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam nên nghiên cứu thực nghiệm này góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc đánh giá tác hại của sóng nhiệt từ biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái biển Việt Nam.
Các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Thụy Điển đã phát hiện hóa thạch tảo đỏ có niên đại 1,6 tỷ năm tuổi. Phát hiện này được công bố trên tạp chí PLOS Biology ngày 14 tháng 3 vừa qua. Hóa thạch này cho thấy các sinh vật đa bào dường như đã bắt đầu tiến hóa sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà con người nghĩ.
Các chuyên gia môi trường Mỹ vừa cảnh báo nếu xu hướng sử dụng đất của con người vẫn như hiện tại, nguy cơ tuyệt chủng của khoảng 1.700 loài trong 50 năm tới có khả năng tăng lên, các loài động vật sẽ mất khoảng 30 - 50% môi trường sống vào năm 2070.
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện loài bạo long cổ xưa nhất trên Trái Đất được cho là tổ tiên của khủng long bạo chúa T-rex.
Nhu cầu thú cưng và thực phẩm "độc, lạ" của dân châu Á đang đe dọa một số loài rùa, cá cóc, thạch sùng một mí và cá cóc sần.
Dù đơn độc đối đầu với bầy sư tử xâm phạm lãnh thổ, hà mã vẫn dọa kẻ thù sợ hãi bỏ chạy tán loạn khỏi đầm nước.
Theo The Daily Mail, các nhà khoa học ở Đại học Rockefeller, Mỹ, đã tìm ra một giải pháp bất ngờ trong cuộc chiến chống muỗi Aedes aegypti gây bệnh sốt rét, virus Zika và sốt xuất huyết. Họ đề xuất cung cấp cho côn trùng loại thuốc vốn hay được dùng để giảm trọng lượng cơ thể, khiến muỗi cái không còn hứng thú đốt người để hút máu.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng sự tuyệt chủng hàng loạt của côn trùng trong một thế kỷ tới đang đe dọa sự sụp đổ của các hệ sinh thái tự nhiên. Theo các đánh giá trên toàn cầu, thuốc trừ sâu nông nghiệp, ô nhiễm và biến đổi khí hậu đang xóa sổ các loài côn trùng với tốc độ đáng báo động.
Đôi mắt của những con nhện hóa thạch từ kỷ Phấn trắng phát sáng trong đêm tối, giúp chúng cải thiện tầm nhìn khi săn mồi.
Hai loài ruồi bọ cạp mới thuộc Bộ cánh dài Mecopetera được phát hiện ở Nha Trang, Lâm Đồng, Cao Bằng và Ninh Bình.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->