Cơ khí

Loại máy bay nhỏ, tự hành được nhà sản xuất AirDroids (trụ sở chính ở San Diego, Mỹ) đặt tên là Pocket Drone có thể xếp gọn gàng trong một ba lô, giá thành dưới 500 USD và thời gian hoạt động (bằng pin) gấp đôi nguyên mẫu - dòng máy bay 4 cánh quạt DJI Phantom.
Loại “cánh tà liền khối” trên cánh máy bay cho phép thay đổi diện tích hình học, tăng lực nâng lại giảm tiếng ồn, tiết kiệm nhiên liệu.
Hôm nay 15-1, các nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã chế tạo ra chiếc “máy bay sứa” đầu tiên trên thế giới.
Tương tự như ván trượt tuyết, Onewheel là loại ván trượt tự cân bằng với một bánh xe có gắn động cơ điện sẽ cho người dùng những trải nghiệm mới lạ với loại hình di chuyển mới này.
Xe tải bay (15/01/2014)
Gần đây, người ta đề cập nhiều đến chiếc xe hơi vừa chạy trên đường phố vừa có thể xòe cánh để bay lên không trung.
Trước khi đến Trung tâm Khí cụ bay thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển (Viettel), chúng tôi hình dung các cán bộ khoa học và công nghệ (KH và CN) ở đây là những người đã nhiều tuổi, quân hàm, quân phục nghiêm chỉnh. Khi đến trung tâm thì thực tế không phải như vậy. Trước mắt chúng tôi là tập thể cán bộ KH và CN còn rất trẻ, tuổi đời trung bình mới ngoài ba mươi, mặc thường phục như cán bộ các viện nghiên cứu dân sự. Nhiều người trong số họ được đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài. Tuy trung tâm mới thành lập cuối năm 2011, nhưng những kết quả nghiên cứu bước đầu của các nhà KH và CN ở đây thật đáng khích lệ.
Rải và chôn cáp đồng thời dưới biển là công nghệ sử dụng một robot lớn (được tàu chuyên dùng thả xuống đáy biển, điều khiển theo đúng tuyến đã được thiết kế). Trong công việc này, để định vị chính xác đến từng mét, người ta phải sử dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS.
Người đóng tàu ngầm Trường Sa cho biết sẽ phải lùi ngày thử nghiệm chiếc tàu ngầm mini, và đang trang bị thêm một số thiết bị điện tử.
Cơ quan nghiên cứu quốc phòng của Mỹ (DARPA) đã tổ chức cuộc thi thiết kế mới cho robot cứu hộ, và đội Schaft của Nhật Bản đã giành giải nhất.
Sáng 27/12 tại Nam Định, tàu mẫu đánh cá vỏ thép lưới rê số 1 - thiết kế V011 đã được Công ty Cổ phần công nghiệp tàu thủy Sông Đào SBIC chính thức bàn giao cho ngư dân.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->