Tự nhiên

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào ngày 18/5, Fangfang Yao tại Đại học Virginia (Mỹ) và các cộng sự đã sử dụng 250.000 ảnh vệ tinh chụp từ năm 1992 đến năm 2020 để đo lường sự thay đổi mực nước của gần 2.000 hồ lớn nhất thế giới, chiếm 95% tổng lượng nước hồ trên Trái đất.
Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Phòng thí nghiệm trọng điểm Sinh thái rừng nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH Trung Quốc) đã truy ngược dòng thời gian tìm gốc tích của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng.
TS Vũ Thế Ninh và cộng sự, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa được cấp bằng độc quyền sáng chế cho “Phương pháp chế tạo vật liệu nano từ tính spinel Fe1-xMnxFe2O4 làm vật liệu hấp phụ asen, chì từ nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm và vật liệu nano từ tính spinel FE-0, 9MN0, 1FE2O4 thu được bằng phương pháp này”.
Theo một báo cáo mới, từ nay đến năm 2100, biến đổi khí hậu sẽ gây suy giảm 48% diện tích đất trồng cà phê tại Việt Nam, ngay cả khi nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng vượt quá ngưỡng 2ºC so với thời tiền công nghiệp.
Một nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu hệ gene từ động vật có vú hiện đại để tái dựng quá trình tiến hóa của nhóm này, kể từ khi tổ tiên của động vật có vú đầu tiên xuất hiện khoảng 180 triệu năm trước.
Nghiên cứu mới phát hiện những con bướm đầu tiên tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm ở nơi hiện giờ là Bắc và Trung Mỹ.
Báo cáo kiểm kê khí nhà kính (KNK) quốc gia cho năm 2014 trong thông báo quốc gia lần thứ 3 cho thấy, tổng phát thải từ lĩnh vực nông nghiệp: 89.751,8 Gg-CO2 tương đương. Nguồn phát thải lớn nhất là CH4 từ quá trình canh tác lúa, chiếm tới 49,4% tổng phát thải của ngành nông nghiệp.
Nghiên cứu được thực hiện bởi tác giả Đỗ Thu Nga, Trường Đại học Điện Lực, Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học tài nguyên và môi trường, Số 45 (3/2023): 3 – 11.
Các nhà khoa học đã theo dõi san hô tại Việt Nam và Đài Loan để hiểu hơn về mức độ xói mòn trầm tích từ đất liền ra biển, đồng thời so sánh với sự phát triển kinh tế của hai khu vực theo từng mốc thời gian.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Vũ Hoàng Phượng, Trần Thanh Tú, Nguyễn Thị Thu Thảo, Bùi Thị Ngọc Hà, Huỳnh Thị Thanh Tuyết, Trần Lê Hiếu Giang, Đỗ Minh Tuấn, Huỳnh Đăng Khoa thuộc Trường Đại học Công nghiệp thực phầm TP.HCM và Trường đại học Quốc tế, Đại học Quốc Gia TP.HCM .Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học tài nguyên và môi trường, Số 45 (3/2023): 121 – 134.
Xã hội-Nhân văn  
 
Lắng nghe bản thân
Nhằm hướng đến một lối sống an bình, tích cực, không lo âu. Sống cho giây phút hiện tại, chậm rãi quan sát và ghi nhận mọi thứ chính là mục tiêu của sống tỉnh thức. Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->