Cơ khí

Xét về tỷ lệ sức mạnh trên trọng lượng thì titan là vật liệu tốt nhất hiện nay để sản xuất khung xe đạp. Tuy nhiên, theo cách sản xuất thông thường thì khá tốn kém. Vì vậy, để giảm giá thành, 2 công ty của Anh đã hợp tác để dùng máy in 3D tạo ra khung xe titan.
Sikorsky X2 là máy bay trực thăng có tốc độ cao nhất. Nó vừa thử nghiệm, với bộ cánh quạt đồng trục do Công ty Mỹ Sikorsky Aircraft phát triển.
Nghiên cứu chuyển động của cá "sát thủ" vùng Amazon (Nam Mỹ) có thể hỗ trợ công cuộc chế tạo rô bốt thám hiểm biển sâu cho các sứ mệnh khảo sát vỉa san hô, sửa chữa giàn khoan dầu hoặc khảo sát các con tàu đắm.
Công ty Interconn của Canada đang đưa ra các mẫu thử nghiệm loại xuồng đa năng ATASD, loại xuồng nhỏ gọn có thể xông pha trên tuyết, sình lầy và nước.
Một loại robot mô phỏng hình dáng ở cây cỏ lăn vừa được phát triển, giúp các nhà khoa học trong việc thu thập thông tin, tình trạng sa mạc hóa ở một số nơi trên trái đất.
Các tài xế tại CHDC Congo có lẽ phải suy nghĩ lại nếu có ý đồ vượt đèn đỏ, nếu không muốn phải đối mặt với nhân sự mới tuyển của lực lượng cảnh sát giao thông: hai chú rô bốt to cồng kềnh.
Anh đã thử nghiệm thành công chiếc may bay không người lái hiện đại nhất từ trước đến nay của nước này mang tên Taranis.
Tổ hợp tên lửa phòng không tân tiến nhất của Nga Tor-M2E đã nhận được sự quan tâm rất lớn tại triển lãm vũ khí “DEFEKSPO 2014”.
Một loại tế bào nhiên liệu giúp chuyển hóa glucose ở cơ thể của con gián, cho phép loài côn trùng này hoạt động như một loại robot sinh học tự cung cấp năng lượng dùng trong các hoạt động dò tìm người bị nạn trong các đống đổ nát.
Sự bùng nổ dân số cùng với quá trình phát triển mọi mặt về kinh tế, xã hội dẫn đến nhu cầu sử dụng gỗ trong trang trí nội thất, xây dựng và các ngành công nghiệp nhẹ ngày càng tăng. Trong khi đó nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên ngày càng khan hiếm do nạn khai thác trái phép không qui hoạch.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->