Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Giống chim bồ câu Pháp (dòng VN1) nhập vào nước ta năm 1996. Năm 1998, 2 dòng chim Mimas (dòng VN2) và Titan (dòng VN3) tiếp tục được nhập đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Chim bồ câu Pháp có năng suất cao, chất lượng thịt không thua kém chim nội. Cả 3 dòng chim đều cho tỷ lệ nuôi sống cao, hiệu quả chăn nuôi tốt. Hiện nay, có nhiều trang trại, gia trại đã nuôi và sản xuất con giống của các dòng chim bồ câu này. Tuy nhiên để nuôi chim bồ câu Pháp đạt hiệu quả cao cần thiết phải trang bị thêm những kiến thức khoa học để nghề chăn nuôi chim bồ câu Pháp trở nên bền vững, có giá trị kinh tế cao. Đây là vấn đề được nhiều người chăn nuôi quan tâm.
Tin mới nhất từ Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ nông nghiệp và PTNT) cho hay, Bộ trưởng Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát ký Quyết định số 1788/QĐ-BNN-TCTL về việc ban hành kế hoạch hành động phát triển tưới tự động tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng cạn phục vụ tái cơ cấu ngành thủy lợi. Mục tiêu cụ thể mà ngành Nông nghiệp và PTNT hướng tới là đến năm 2017 có 200.000ha, năm 2020 có 500.000ha cây trồng cạn chủ lực được tưới bằng công nghệ, kỹ thuật tưới tự động tiên tiến, tiết kiệm nước nhằm nâng cao năng suất, giảm lượng nước tưới, tưới đúng lúc, đúng thời điểm và tăng thu nhập của nông dân.
Ở nước ta vào mùa hè thời tiết nắng nóng, oi bức. Đây là một trong những yếu tố gây bất lợi rất lớn đối với sức khoẻ vật nuôi, đặc biệt nắng nóng gây thiệt hại lớn trên đàn bò sữa như giảm sản lượng sữa, dễ phát sinh các bệnh cảm nắng, cảm nóng, ký sinh trùng đường máu và các bệnh truyền nhiễm khác gây thiệt hại lớn về kinh tế, thậm chí gây chết bò sữa nếu không có biện pháp xử lý kịp thời.
Vận chuyển cá giống là một khâu đóng vai trò quan trọng quyết định phần lớn đến hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống của cá giống trong quá trình vận chuyển.
GL301 không chỉ giúp người nông dân tăng thêm năng suất, mà còn tạo ra “đòn bẩy” để phát triển các làng nghề SX mỳ, bún bánh ở nước ta.
Nhuận Phú Tân là xã có diện tích trồng màu lớn nhất huyện Mỏ Cày Bắc, với diện tích 367,40 ha, chủ yếu là cây hành và hẹ, tập trung nhiều tại các ấp Giồng Đắc, Giồng Giữa, Giồng Lớn. Những năm gầy đây, diện tích cây màu của xã không ngừng tăng lên do giá cả ổn định, người dân phấn khởi sản xuất. Là vùng đất phù hợp cho cây màu phát triển và nước ngọt quanh năm, nhiều nông dân đã chọn cây màu là cây trồng chính và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Dựa vào lợi thế dễ nuôi, dễ tiêu thụ, nguồn thức ăn đơn giản,....nông dân ở ấp Cống xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách đã và đang phát triển mạnh mô hình chăn nuôi dê. Từ con số một hai hộ ban đầu đến nay tăng lên khoảng 15 hộ tham gia. Bởi lẽ theo họ đây là một trong những nghề có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với những nông hộ tận dụng thời gian nhàn rỗi để phát triển kinh tế tại địa phương.
GL301 không chỉ giúp người nông dân tăng thêm năng suất, mà còn tạo ra “đòn bẩy” để phát triển các làng nghề SX mỳ, bún bánh ở nước ta.
Khoai lang tím chứa nhiều chất dinh dưỡng và đặc biệt hàm lượng antoxian tương đối cao, chiếm 51,5 – 174,7 mg/100 g nguyên liệu. Bột khoai lang tím là nguồn nguyên liệu để cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng, chất xơ và khoáng chất cho nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của con người.
Thâm canh lúa BC 15 bằng phân viên nén nhả chậm kết hợp với sử dụng mạ khay đã giảm được nguồn giống gieo cấy và giảm được chi phí lao động.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->