Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Không chỉ có bà con trồng lúa mà các hộ làm kinh tế nông nghiệp khác cũng đang bắt đầu có những thay đổi từ tư duy đến cách làm để phù hợp với xu hướng phát triển mới.
Đề án thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ đại dương theo chuỗi được Bộ NN-PTNT triển khai tại 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa.
Ngoài việc tiết kiệm nguồn nước tưới, có kế hoạch tưới hợp lý thì việc chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng cạn là giải pháp quan trọng để ứng phó với tình hình hạn hán, đảm bảo thu nhập cho bà con nông dân Bình Định.
Cá chình là loài cá có giá trị kinh tế rất cao, thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng và rất được thị trường ưa chuộng.
Cá đối thuộc họ mugilidae là loài phân bố rộng trong các môi trường nước (ngọt, lợ và mặn), ăn tạp thiên về thực vật nên được nuôi ghép hay nuôi đơn ở nhiều nơi trên thế giới.
Một số nghiên cứu đã chứng minh nuôi chăn thả là hình thức đưa ra cần trở lại tự nhiên, được tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời và không khí trong lành nên làm cho chúng cảm thấy thoải mái hơn, qua đó nâng cao hương vị của sản phẩm.
Hướng tới một nền nông nghiệp sạch và an toàn là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi đời sống của người dân ngày càng được nâng cao.
Ngày 8/6/2015, Trạm Khuyến nông huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức hội nghị đầu bờ đánh giá kết quả thực hiện Mô hình sản xuất cánh đồng một giống lúa thuần chất lượng cao J02, vụ xuân năm 2015.
Xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên là 2.322,65 ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 2002,78 ha. Năm 2013, xã đã thực hiện được 17/19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới. Trước đây, nguồn thu nhập của người dân tại đây chủ yếu nhờ vào cây lúa. Khi hệ thống nước kênh Đông hoàn thiện thì cây lúa không còn là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao nữa.
Khi tham gia Chương trình “Hãy hỏi để biết” của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC16, tôi nhận được rất nhiều câu hỏi của nông dân về kỹ thuật nuôi lươn và kỹ thuật sản xuất con giống cũng như cách thuần hóa lươn đồng để nuôi trong bể. Để giúp cho bà con nông dân nắm được kỹ thuật cho lươn sinh sản và thuần hóa lươn giống khai thác từ tự nhiên đạt hiệu quả cao, tôi đã tiến hành khảo sát tại một số hộ nông dân đã nuôi lươn và chọn lươn cái, tiến hành cho sinh sản bán nhân tạo, đồng thời thuần hóa lươn đồng rất thành công. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu kỹ thuật cho lươn sinh sản bán nhân tạo và cách thuần hóa lươn đồng để bà con chủ động con giống.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->