Nghiên cứu hiệu quả xử lý màu và chất hữu cơ trong nước thải mực in bằng công nghệ oxy hóa bậc cao UV/O3
Nghiên cứu do tác giả Trần Thị Nhung (Công ty Nước và Môi trường Bình Minh) và Vũ Văn Nghị (Đại học Khoa học Tụ nhiên – TP. Hồ Chí Minh) đồng thực hiện nhằm khảo sát hiệu quả của quá trình ozon quang hóa thông qua các thí nghiệm xác định điều kiện xử lý tối ưu, đáp ứng nhu cầu thực tiễn và tạo nghiên cứu nền tảng về khả năng ứng dụng công nghệ AOP đối với một trong những loại nước thải công nghiệp khó xử lý nhất.

Tự nhiên

Dưới đây là một số hình ảnh tuyệt đẹp của Trái đất khi nhìn từ ISS.
Trổ hoa là một hoạt động thiết yếu nhất mà thực vật trải qua. Mặc dù các thử nghiệm trước đây đã chứng minh thực vật có khả năng điều chỉnh thời gian ra hoa để ứng phó với các điều kiện môi trường như ánh sáng, nhiệt độ và sử dụng các chất dinh dưỡng, nhưng rất ít thử nghiệm cho biết chính xác yếu tố nào làm cho thực vật nở hoa thay vì ra lá trong các điều kiện môi trường khác nhau.
Các nhà khoa học cho biết, không chỉ loài chim, mà ngay cả loài linh trưởng như đười ươi và tinh tinh cũng làm tổ trong các khu rừng Indonesia và Tây Phi.
Nghiên cứu mới cho biết có hàng tỷ sao trong thiên hà của chúng ta đã bắt giữ những hành tinh lang thang đi qua gần chúng để đưa vào hệ thống của mình. Các hành tinh này giống như những kẻ bất hảo bị tống cổ khỏi gia đình nơi chúng sinh ra, và rồi một lúc nào đó có thể rơi vào một mái nhà khác với một ngôi sao khác. Phát hiện này có thể giải thích sự tồn tại của một số hành tinh với quĩ đạo xa đến đáng ngạc nhiên từ sao mẹ, và thậm chí cả sự tồn tại của các hệ hành tinh kép.
Sau hàng thập kỷ tìm kiếm, cuối cùng các nhà vật lý cũng tin rằng họ đã tạo ra thành công hạt Majorana fermion huyền thoại.
Lý thuyết về vật chất tối (dark matter) cho biết rằng khoảng không giữa Mặt Trời và các ngôi sao láng giềng của nó cũng như ở các khoảng cách khác trong vũ trụ. Tuy nhiên quan sát mới đây với độ chính xác cao đã cho thấy không có bằng chứng nào của vật chất tối giữa Hệ Mặt Trời và các sao láng giềng của nó. Điều này có thể có nghĩa là việc tìm kiếm sự tồn tại của các hạt vật chất tối trên Trái Đất sẽ không có cơ may thành công.
Một đợt bùng phát có cường độ trung bình xuất hiện trên tầng thượng quyển của mặt trời hôm 16/4.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy nhiều loại vi khuẩn trên miệng núi lửa ở Mỹ, có nhiều liên hệ với sự sống trên sao Hỏa.
Hố đen là một trong những không gian kỳ lạ nhất của vũ trụ bao la. Vì có kích cỡ lớn mà nó làm biến dạng không gian và thời gian, và vì có mật độ vật chất dày đặc mà tâm của nó được gọi là “điểm vô hạn” hay “điểm kỳ dị”, và đó cũng là nơi tối đen như mực do không một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng có thể thoát khỏi nó. Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu bạn chẳng may rơi vào một hố đen như thế?
Sáng sớm ngày 17/4, mặt trời phun ra một luồng plasma siêu nóng, tạo thành một cung lửa trước khi nổ tung và bắn vào không gian.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->