Thiên hà

Thiên văn học vốn là một trong những môn khoa học cổ nhất, ra đời rất sớm trong lịch sử loài người. Chúng ta từ xưa đã rất tò mò về giới tự nhiên, và một trong những đối tượng tìm hiểu quen thuộc, luôn luôn thường trực ở mọi nơi, mọi lúc chính là bầu trời...
Tôi có nhận được câu hỏi của một bạn trẻ hỏi rằng khi đọc tài liệu tiếng Anh, bạn thấy có hai thuật ngữ khó phân biệt là "constellation" và "asterism". Tôi nghĩ đây cũng là thắc mắc của nhiều độc giả yêu thiên văn khác, và hơn nữa quả thật cũng nên diễn giải ra để tránh một số nhầm lẫn về cách gọi tên và cách hiểu về các chòm sao.
Ngoài các hành tinh cùng các vệ tinh quay quanh chúng, Hệ Mặt Trời còn có nhiều thiên thể khác với kích thước nhỏ hơn chuyển động quanh Mặt Trời. Kích thước của các thiên thể này rất khác nhau. 2 loại thiên thể đáng chú ý nhất trong số đó là sao chổi, tiểu hành tinh và các thiên thạch.
Hàng đêm khi quan sát bầu trời, bạn có thể nhìn thấy hàng nghìn ngôi sao. Không phải sao nào cũng giống nhau mà mỗi sao lại có độ sáng khác nhau và chính điều đó góp phần quan trọng giúp chúng ta phân biệt được chúng. Dưới đây là danh sách 20 ngôi sao sáng nhất bầu trời đêm mà bạn có thể quan sát
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện một tiểu hành tinh mới có kích cỡ, khối lượng và tốc độ quay phù hợp với kế hoạch "săn" tiểu hành tinh đầy tham vọng của tổ chức này nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu vũ trụ.
Một vài vết lóa mặt trời cấp X đã nổ bùng trên bề mặt sao trung tâm của chúng ta trong tuần này, và giờ đây bức xạ của chúng đang quất thẳng lên Trái đất.
Những bức ảnh chụp được bằng radar về tiểu hành tinh suýt đâm vào Trái đất cho thấy, kẻ nguy hiểm này ẩn mình dưới lốt “người đẹp” chứ không phải “quái thú”.
Nhóm chuyên gia địa chất Mỹ thông báo phát hiện biển khổng lồ nằm sâu trong lòng trái đất, có khối lượng nước lớn gấp 3 lần các đại dương trên bề mặt hành tinh.
Khi các thiên thạch đâm vào mặt trước của mặt trăng, chúng tạo thành những vùng chứa ba-zan phẳng lớn, chính là những phần tối mà chúng ta thấy, những vùng này còn được gọi là biển (maria). Chúng đã góp phần tạo nên “diện mạo” cho mặt trăng của chúng ta. Tuy nhiên, đến bây giờ các nhà khoa học vẫn chưa biết tại sao mặt sau của mặt trăng lại không tồn tại một “diện mạo” như thế.
Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, phải 35 năm nữa, chúng ta mới được chứng kiến hiện tượng Mặt trăng tròn vào đúng thứ 6 ngày 13.




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này

-->
-->