Xây dựng

Trong thời gian tới, để ngành xây dựng tiếp tục phát triển nhanh và bền vững, Bộ Xây dựng sẽ nỗ lực thực hiện các mục tiêu: Làm chủ thiết kế, thi công các công trình có quy mô lớn và yêu cầu kỹ thuật phức tạp; Ứng dụng và chuyển giao các công nghệ xây dựng tiên tiến; Nghiên cứu, phát triển các loại vật liệu xây dựng mới, tính năng cao, hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, thân thiện và bảo vệ môi trường...
Triển lãm quốc tế Vietbuild Hà Nội 2025 thu hút khoảng 1.500 gian hàng của hơn 400 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia. Đây là cơ hội khách hàng, doanh nghiệp tìm hiểu, nắm bắt thị hiếu, xu hướng phát triển các dòng sản phẩm mới của ngành vật liệu, thiết bị máy móc và trang trí nội ngoại thất xây dựng.
Thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) đang trên đà phục hồi với mức tăng trưởng sản lượng tích cực trong năm 2024, nhờ lực đẩy từ đầu tư công và chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên, biến động giá cả, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu phát triển bền vững tiếp tục là những thách thức lớn trong năm 2025.
Sáng nay (3/4), Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh chủ trì cuộc họp triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp môi trường của Bộ Xây dựng năm 2025.
Trong xu thế chung của thế giới, cùng với sự xuất hiện mạnh mẽ và xu hướng triển khai áp dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch đô thị ở Việt Nam trong thời gian tới sẽ có nhiều thay đổi toàn diện, đóng góp cho sự đổi mới phát triển - chuyển đổi số chung ngành Xây dựng, cũng như kinh tế - xã hội quốc gia.
Hệ thống dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát mọi chi tiết của một dự án xây dựng và tự động cảnh báo các dấu hiệu chậm trễ hoặc lỗi.
Việc nghiên cứu sản xuất cát nghiền nhân tạo bước đầu thay thế cát tự nhiên được xem là nhu cầu cấp bách.
Ngành Xây dựng phát triển theo hướng hiện đại, dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, tạo đột phá có tính liên kết, bổ sung và tạo động lực phát triển giữa các vùng.
Hai nhà nghiên cứu thuộc Trường Đại học Giao thông vận tải (phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh) đã công bố một nghiên cứu về việc sử dụng cát mịn vùng đồng bằng sông Cửu Long để chế tạo gạch bê tông phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị. Đây được xem là một nghiên cứu vừa mang tính ứng dụng cao vừa có khả năng đảm bảo tính bền vững trong phát triển ngành xây dựng.
TS. Phạm Tuấn Anh và các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Livermore (Mỹ) đã phát triển một phương pháp mới có thể dự đoán nhanh chóng cấu trúc và thành phần hóa học của các vật liệu không đồng nhất.
Trước 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->