Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Phan Đình Binh thuộc Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, và Trần Văn Liễu thực hiện tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tình Vĩnh Phúc thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Hồng Sơn (Viện KHNN Việt Nam), Nguyễn Thành Hiếu (Viện Cây ăn quả miền Nam), Nguyễn Thị Bích Ngọc (Viện Bào vệ thực vật), Trần Minh Tiến, Mai Thị Thúy Kiều và Nguyễn Thị Thu Vinh (Chi cục BVTV Bình Thuận) thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Văn Thao và Nguyễn Thành Trung thuộc Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; và Đinh Hồng Duyên thuộc Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm tận dụng nguồn phế thải hữu cơ từ sinh hoạt, tiết kiệm chi phí mua phân bón, góp phần xử lý nguồn phế thải làm ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu do các tác giả Vũ Văn Hiếu (Nghiên cứu sinh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thuộc Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức), Nguyễn Thị Phương Thảo (Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức), và Vũ Quang Sáng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) thực hiện nhằm khảo sát tình hình sử dụng phân bón và áp dụng chế độ chăm sóc cho cây cam sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, qua đó xác định mối liên quan của các yếu tố này đến đến hiện tượng suy giảm về năng suất, chất lượng cam trong những năm gần đây.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Thị Tố Tâm (Phòng Quản lý bảo vệ và Phát triển rừng – Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh), Nguyễn Xuân Điệp (Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên), Nguyễn Xuân Hữu (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) và Lê Thị Phương Dung (Trường Cao đẳng Thủy sản, Bắc Ninh) thực hiện, với mục tiêu tìm hiểu, đánh giá thực trạng kết quả quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua, phân tích các nguyên nhân chính tác động đến kết quả quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ của tỉnh, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ trong các năm tới.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Trần Văn Lợt (Đại học Nông lâm TPHCM); Nguyễn Thị Lang, Phạm Thị Thu Hà và Nguyễn Trọng Phước thuộc Viện luc ĐBSCL; và Bùi Chí Bửu (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam) nhằm xác định quần thể lai hồi giao và chọn lọc các cây mang gien chịu nóng phục vụ cho việc chọn tạo các giống lúa chịu nóng trong thời gian tới.
Triển vọng DQ11 (26/06/2015)
DQ 11 khả năng chống đổ cao, đẻ nhánh khá, được đánh giá cao về khả năng chịu rét, chống chịu sâu bệnh hại.
Nghiên cứu do các tác giả: Trần Văn Chứ, Vũ Mạnh Tường – Trường Đại học Lâm nghiệp.
Giống lúa nếp Cái Hạt Cau là một giống lúa nếp đặc sản rất được ưa chuộng bởi độ dẻo cao, hương thơm đặc trưng và dạng hạt gạo tròn, trắng muốt.
Sau dịch bệnh gan tụy cấp, đốm trắng, phân trắng làm người nuôi tôm điêu đứng, nay lại xuất hiện bệnh mới, nếu không phát hiện kịp thời người nuôi tôm có thể bị thiệt hại nặng.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->