Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen cây mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bằng chỉ thị phân tử RAPD
Mãng cầu ta (Annona squamosa L.) còn gọi là na là cây ăn quả được rộng rãi ở nước ta. Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong những tỉnh trồng nhiều mãng cầu ta. Loài cây ăn quả này dễ trồng, có giá trị kinh tế cao, có tiềm năng xuất khẩu và mang lại thu nhập tốt cho người trồng. Qua điều tra cho thấy, giống sản xuất đại trà hiện nay có nhược điểm là quả nhỏ và nhiều hạt. Do đó, việc nghiên cứu chọn tạo giống để cải thiện những tính trạng trên là cần thiết.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

So với tập quán SX truyền thống không che vòm thì cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn, mẫu mã quả đẹp hơn, quả không bị nứt sau những trận mưa, sương muối.
Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) là loài cá nước ngọt, phân bố rộng ở nhiều nước như Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines...
Bọ phấn trắng gây hại nghiêm trọng tại nhiều tỉnh ở ĐBSCL từ vụ lúa hè thu 2010 đến nay như Long An, An Giang, Tây Ninh. Nhiều thí nghiệm nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ bọ phấn trắng hại lúa cũng đã được thực hiện.
Anh Trần Duy Hùng ở xóm 10, xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu (Nghệ An) có thâm niên trồng cây dưa hấu.
Nhiều nhà vườn SX điều ở các huyện Trảng Bom, Xuân Lộc, Tân Phú (Đồng Nai) được Trung tâm Nghiên cứu và phát triển điều (Viện KHKT nông nghiệp miền Nam) khảo sát giống và bình tuyển cây đầu dòng cho năng suất, chất lượng tốt.
Giống dưa chuột H’Mông được canh tác theo kinh nghiệm truyền thống làm cho năng suất giảm, chất lượng, hiệu quả kinh tế thấp, nguồn di truyền của loài giao phấn này sẽ ngày một thoái hóa và mất dần theo thời gian.
Để khai thác được tối đa tiềm năng kinh tế của vùng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cũng như thúc đẩy phát triển chăn nuôi đại gia súc, chuyển đổi đất lúa canh tác nhờ nước trời năng suất thấp bấp bênh sang trồng cây thức ăn gia súc để phát triển chăn nuôi có thể là một hướng đi hiệu quả.
Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu khả năng sử dụng than sinh học được sản xuất từ một số nguồn phụ phẩm nông nghiệp như lõi ngô, vụn luồng, trấu để thay thế phân chuồng và một phần phân đạm, lân, kali phục vụ sản xuất rau ăn lá (cải ngọt, bắp cải) và rau ăn quả (cà chua, dưa chuột) tại Thanh Hóa.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Hồng Sơn (Viện KHNN Việt Nam), Nguyễn Thành Hiếu (Viện Cây ăn quả miền Nam), Nguyễn Thị Bích Ngọc (Viện Bào vệ thực vật), Trần Minh Tiến, Mai Thị Thúy Kiều và Nguyễn Thị Thu Vinh (Chi cục BVTV Bình Thuận) thực hiện.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->