Hợp chất hoá học ngăn chặn sự chuyển hoá của tế bào ung thư
Ung thư được coi là căn bệnh gây tử vong, nguyên nhân chủ yếu là do các tế bào ung thư phát tán khắp cơ thể khiến cho các cơ quan trong cơ thể người bệnh bị phá huỷ. Vì vậy việc ngăn chặn được sự di căn của các tế bào ung thư được coi là “chìa khoá” cho công cuộc chống ung thư. Mới đây, các nhà khoa học Nhật Bản đã sáng chế ra hợp chất hoá học ngăn chặn sự di căn của tế bào ung thư và dự định sau 5 năm nữa sẽ có thể đưa vào kiểm nghiệm lâm sàng.

Tự nhiên

Khỉ bắt rận trên lưng mèo, đàn chim đậu trên cành cây khi tuyết rơi, gấu đen rơi từ trên cây là những cảnh tượng độc đáo về động vật trong tuần.
Kính thiên văn không gian Hubble của NASA/ESA đang thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu xem điều gì xảy ra với các ngôi sao như Mặt Trời của chúng ta khi chúng đi tới giai đoạn kết thúc.
Các nhà khoa học Mỹ nói rằng chim bồ câu di chuyển bằng cách ghi nhận thông tin về từ trường của trái đất, sử dụng các tế bào não như một chiếc la bàn sinh học.
Nghiên cứu do các tác giả Bùi Thị Nga, Phạm Việt Nữ (Khoa Môi trường&TNTN) và Lê Văn Mười (Học viên cao học Khoa học Môi trường) trường Đại học Cần thơ thực hiện nhằm xác định mức độ ô nhiễm As ở các vùng sinh thái khác nhau.
Phát hiện này được công bố bởi các nhà nghiên cứu thuộc hai trường đại học McMaster và Arkon. Họ đã phát hiện ra các chủng vi khuẩn tồn tại trong hang động Lechuguilla chưa từng tiếp xúc với con người này đều có khả năng đề kháng tự nhiên với những loại thuốc kháng sinh đang được sử dụng.
Theo báo Daily Mail (Anh) ngày 27/4 cho biết, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện có sa mạc thủy tinh rộng lớn trên bề mặt Sao Hỏa và đây có thể là bằng chứng cho thấy tồn tại sự sống trên hành tinh này.
Một tinh vân cách trái đất khoảng 2300 năm ánh sáng có hình dạng giống bông hoa xanh khổng lồ.
Một giả thuyết khoa học phổ biến nhất hiện nay cho rằng, 65 triệu năm trước, một tiểu hành tinh có đường kính khoảng 10km đã va vào trái đất gây ra sự tuyệt chủng cho loài khủng long.
Các nhà địa hoá dày công nghiên cứu để định tuổi và dựng lại lịch sử trái đất và hệ mặt trời. Họ sử dụng hiện tượng phân rã phóng xạ như những chiếc "đồng hồ tự nhiên".
TS. Đinh Quang Diệp - Khoa Môi trường và Tài Nguyên - Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh cho biết năm 2011 ông và một số cộng sự gồm TS. Trần Hợp, KS. Trần Giỏi (Chi cục Lâm nghiệp Khánh Hòa) và Tổ Đa dạng sinh học (Khu BTTN Hòn Bà) đã tìm thấy một cây lan Vani có hình dáng lạ trong một chuyến khảo sát ở Khu BTTN Hòn Bà. Qua theo dõi, nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm xác định đây có thể là một loài lan Vani mới ở Việt Nam.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->