Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây mía tím Kim Tân
Mía tím Kim Tân (Saccharum officinarum) có nguồn gốc từ huyện Thạch Thành – Thanh Hóa, là một giống mía đặc sản nổi tiếng ở vùng đất xứ Thanh. Giống mía này có đặc điểm thân màu tím tròn đều, mềm, ngọt. Với những ưu điểm của nó, giống mía tím Kim Tân được trồng ở nhiều địa phương trên cả nước. Hiện tại, phương pháp nhân giống bằng hom là phương pháp nhân giống chủ yếu cho giống mía tím Kim Tân. Bên cạnh đó giống mía tím được canh tác trong thời gian dài với tình trạng không kiểm soát được nguồn giống ban đầu dễ dẫn đến bị hỗn tạp, bị nhiễm và lây lan bệnh, cây dễ bị già sinh lý gây thoái hóa giống. Vì vậy, để góp phần bảo tồn, phục tráng giống mía tím Kim Tân phục vụ sản xuất hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao, rất cần sử dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng nhân giống in vitro cho cây mía.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Ở Việt Nam có rất ít công trình công bố về sự tích tụ kim loại nặng trong thịt các loài cá kinh tế.
Nghiên cứu do các tác giả: Nguyễn Hay, Lê Anh Đức – Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Lúa nếp cẩm ĐH6 (24/07/2015)
So với các loại gạo khác thì hàm lượng protein trong gạo ĐH6 cao hơn 6,8% chất béo cao 20%, ngoài ra còn có caroten, 8 loại axit amin.
Nghiên cứu do tác giả Ngô Thế Ân – Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm giới thiệu kết quả đánh giá chỉ số ASI đối với hệ thống đầm NTTS nước lợ huyện Giao Thủy trong bối cảnh có sự chuyển đổi sang mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, trên cơ sở đó gợi ý một số giải pháp quản lý sản xuất NTTS hợp lý và bền vững.
Trồng nấm lim xanh (23/07/2015)
Với hiệu quả kinh tế mang lại, nghề trồng nấm đã giúp người dân vùng cao Sơn Động đẩy lùi đói nghèo, chung tay bảo vệ tài nguyên rừng.
Nghiên cứu do các tác giả: Vũ Quốc Huy, Nguyễn Minh Huệ - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Phạm Anh Tuấn - Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch.
Nghiên cứu nhằm phân tích mức độ sử dụng nước và hiệu quả của nó trong sản xuất lúa thông qua phỏng vấn nông hộ trên diện rộng ở các tỉnh trồng lúa trọng điểm ở ĐBSCL.
Canh tác lúa trên đất nuôi tôm có thời gian ngập mặn kéo dài, trong khi người dân vẫn sử dụng nước trời để rửa mặn trước khi trồng lúa, điều này dẫn đến việc Ca2+ và Mg2+ có thể bị thay thế dần bởi Na+, do đó làm tăng dần hàm lượng muối natri hấp thụ trên keo đất.
Hiện nay, nhiều loại rau xanh bán trên thị trường còn tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->