Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây mía tím Kim Tân
Mía tím Kim Tân (Saccharum officinarum) có nguồn gốc từ huyện Thạch Thành – Thanh Hóa, là một giống mía đặc sản nổi tiếng ở vùng đất xứ Thanh. Giống mía này có đặc điểm thân màu tím tròn đều, mềm, ngọt. Với những ưu điểm của nó, giống mía tím Kim Tân được trồng ở nhiều địa phương trên cả nước. Hiện tại, phương pháp nhân giống bằng hom là phương pháp nhân giống chủ yếu cho giống mía tím Kim Tân. Bên cạnh đó giống mía tím được canh tác trong thời gian dài với tình trạng không kiểm soát được nguồn giống ban đầu dễ dẫn đến bị hỗn tạp, bị nhiễm và lây lan bệnh, cây dễ bị già sinh lý gây thoái hóa giống. Vì vậy, để góp phần bảo tồn, phục tráng giống mía tím Kim Tân phục vụ sản xuất hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao, rất cần sử dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng nhân giống in vitro cho cây mía.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Sự phát triển ồ ạt của các cơ sở cung cấp điều giống đang đặt ra nhiều thách thức cho việc tái canh vườn điều.
Làm giàu rừng khộp bằng loài cây có giá trị kinh tế và phù hợp sinh thái của hệ sinh thái rừng này chưa có thử nghiệm nào thành công do yếu tố quá khắc nghiệt về lập địa, khí hậu của kiểu rừng này.
Trong vài năm gần đây việc sản xuất giống tôm càng xanh theo quy trình nước xanh cải tiến đã được áp dụng phổ biến nhưng việc quản lý môi trường còn gặp khó khăn, trong đó độ kiềm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường ương tôm.
Cá lăng chấm là loài cá hoang dã, kích thước tương đối lớn, thịt cá mềm, ít xươnn dăm, có giá trị kinh tế cao, được coi là loại cá đặc sản nước ngọt hàng đầu của miền Bắc.
Nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL đã và đang có nhiều tồn tại, nổi bật nhất là chi phí sản xuất ngày càng tăng làm cho người nuôi những năm gần đây thua lỗ hoặc lợi nhuận rất thấp.
Nghiên cứu do các tác giả: Nguyễn Thị Trúc Mai – Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, Nguyễn Minh Hiếu – Trường Đại học Nông Lâm Huế, Hoàng Kim - Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, Nguyễn Trọng Tùng – Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Yên.
Nghiên cứu do các tác giả: Nguyễn Văn Khoa – Khoa Nông Lâm, trường Đại học Tây Bắc; Phạm Văn Cường – Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Đối với ong mật chia đàn là tập tính của đàn ong để duy trì và phát triển nòi giống. Quá trình chia đàn luôn kèm theo ngay sau đó là quá trình giao phối của chúa tơ để tiếp tục sinh sản và duy trì số lượng ong thợ của đàn cũ.
Nghiên cứu do các tác giả Hồng Mộng Huyền, Trần Thị Tuyết Hoa – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm nghiên cứu khả năng phòng bệnh đốm trắng của bào tử Bacillus subtilis biểu hiện gen VP28 trên tôm sú (Penaeus monodon).
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Lê Quốc Việt – Trường Đại học Cần Thơ và các tác giả Nguyễn Văn Hiển, Trần Thanh Sơn – Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Kiên Giang thực hiện.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->