Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc với các mật độ khác nhau
Tình hình nuôi tôm càng xanh đang gặp nhiều thử thách và rủi ro, do chất lượng tôm giống kém, chi phí đầu tư cao, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường. Vì thế, việc tìm ra những công nghệ mới để sản xuất ra con giống đạt về số lượng và chất lượng cao là rất cần thiết để hạn chế rủi ro do mầm bệnh, thời tiết khắc nghiệt, giảm thiểu thiệt hại về kinh tế và giúp nghề nuôi tôm phát triển bền vững.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Trần Thị Xuân Mai, Nguyễn Văn Bé, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Pha – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm mục tiêu phân lập và nhận diện dòng vi tảo dị dưỡng Thraustochytrid có khả năng sản xuất carotenoid ở vùng biển tỉnh Cà Mau.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Kim Đông – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của các mức độ đạm thô từ khẩu phần có bổ sung bánh đa dưỡng chất lên tỷ lệ tiêu hoá các dưỡng chất, các thông số dạ cỏ, nitơ tích luỹ và tăng trọng của bò Lai Sind. Trên cơ sở đó lựa chọn và khuyến cáo khẩu phần tối ưu cho nuôi bò Lai Sind giai đoạn tăng trưởng.
Cacao là loài cây công nghiêp có giá trị kinh tế và dinh dưỡng rất cao.
Sự kết hợp phù hợp giữa tưới nước và bón cân đối kali với đạm và lân góp phần tăng năng suất và chất lượng mía.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng trồng mía lớn, chiếm 18% diện tích trồng mía của cả nước. Trong đó, Sóc Trăng là một trong những tỉnh trồng mía nguyên liệu lớn nhất của ĐBSCL, chiếm 23% diện tích trồng mía toàn vùng.
Việc sử dụng nguồn nước thải từ nuôi thủy sản để tưới cho lúa có thể giúp giảm ô nhiễm môi trường nước mặt, giảm lượng phân hóa học sử dụng trên đồng ruộng. Đặc biệt trong nước thải từ các nuôi cá tra thâm canh có các dưỡng chất cần thiết cho quá trình phát triển của cây lúa. Từ đó có thể tăng lợi nhuận cho nông dân, đồng thời góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững bên cạnh việc bảo vệ môi trường.
Giống lúa mới năng suất cao nhất phát thải ít mêtan vừa được các nhà khoa học nghiên cứu và trồng thử nghiệm.
Nghiên cứu do các tác giả: Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thế Huấn, Hoàng Thị Diệp – Đại học Nông lâm Thái Nguyên thực hiện nhằm nghiên cứu một số đặc tính ra lộc và biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế hiện tượng rụng quả đối với cây cam Canh tại Lục Ngạn, Bắc Giang.
Ốc bươu đồng (Pila polita) là đối tượng nuôi khá mới, nhưng khá triển vọng cho nghề nuôi thủy sản vì lớn nhanh và dễ nuôi.
Papain được trích ly từ mủ trái đu đủ Carica papaya và được ứng dụng phổ biến trong công nghệ chế biến thực phẩm, trong công nghiệp hóa chất, bào chế dược phẩm, kỹ nghệ tơ sợi dệt may và trong công nghiệp thuộc da.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->