Vũ trụ

Một thiết bị đột phá tại đài quan sát ở Chile đã bắt đầu cung cấp những hình ảnh rõ nét nhất về vũ trụ từ trước đến nay.
Ngoài một số hành tinh có thể hỗ trợ sự sống đã được con người phát hiện, vẫn còn hàng tỷ hành tinh khác trong vũ trụ cũng có khả năng đó.
Hiệp hội Thiên văn quốc tế (IAU) vừa quyết định đặt tên chính thức cho hai mặt trăng mới của Diêm Vương tinh là Kerberos và Styx.
Lúc 11 giờ 41 phút đêm 1/7 (giờ địa phương), Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã phóng vệ tinh định vị trên biển đầu tiên trong số bảy vệ tinh của Hệ thống vệ tinh định vị khu vực của Ấn Độ (Indian Regional Navigation Satellite System - IRNSS) lên quỹ đạo.
Theo RIA Novosti, tên lửa đẩy vũ trụ Proton-M mang khối DM-03 và ba vệ tinh định vị của hệ thống GLONASS-M đã rơi ngay phút đầu tiên sau khi phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur.
Sự hiểu biết về hành tinh mình đang sinh sống ngày càng nhiều, nhưng không phải sự thật nào về Trái đất chúng ta cũng biết.
Bầu trời đêm đã được thắp sáng bởi một mặt trăng lớn hơn và sáng hơn.
Các nhà thiên văn học Thụy Sĩ cho rằng họ đã quan sát thấy những đại diện của “sao Maia”, vốn chỉ được biết đến trên giả thuyết từ trước đến nay.
Một thiên hà cách trái đất khoảng 326 triệu năm ánh sáng có hình dạng giống chim cánh cụt.
Tin tốt là Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã tìm được vật thể gần trái đất thứ 10.000, và tin xấu là phải còn ít nhất 100.000 ứng viên chưa được xác định ngoài kia.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->