Nghiên cứu

Ngày nay nhu cầu sử dụng thảo dược làm thuốc hỗ trợ điều trị và bảo vệ sức khỏe con người ngày càng tăng.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Văn Cường, Nguyên Quốc Sĩ, Nguyễn Bá Phú - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm mục tiêu xác định khả năng chống chịu hạn của cam đường.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Quốc Tịnh, Nguyễn Khởi Nghĩa – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện, tác giả Trần Viết Phú - Đội Kiểm tra trật tựđô thị và Môi trường thành phố Hà Tiên, Tỉnh Kiên Giang, tác giả Trần Võ Hải Đường - Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh plant probiotics (PP) chứa vi khuẩn Bacillus spp. và Lactobacillus spp. lên đặc tính sinh học đất, sinh trưởng và năng suất cây mồng tơi ở điều kiện nhà lưới.
Vật liệu tinh thể lỏng thermotropic không tồn tại tất cả các loại pha cấu trúc, nhưng có thể hình thành vài loại pha cấu trúc dưới sự tác động của nhiệt độ. Chính vì vậy, tinh thể lỏng dường như là "thiên đường" của nghiên cứu các hiện tượng chuyển pha cấu trúc.
Nghiên cứu được nhóm tác giả Lê Thị Hồng Ánh, Nguyễn Bảo Toàn, Phan Thị Hồng Liên, Nguyễn Minh Hưng, Trần Ngọc Đào – Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thực hiện.
Nước ta có điều kiện khí hậu phù hợp với việc trồng cây xoài. Đây là loại cây ăn trái mang lại giá trị kinh tế cho người nông dân. Do đó, nhận dạng được bệnh hại trên bông trong giai đoạn ra hoa, đậu trái là rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến năng suất mùa vụ. Vì vậy, ứng dụng điện thoại thông minh để nhận dạng bệnh trên bông xoài thông qua hình ảnh của bông xoài là rất cần thiết.
Trong ngành cơ khí chế tạo, độ nhám bề mặt sau gia công là một trong những yêu cầukỹ thuật quan trọng. Việc đánh giá phải được thực hiện trên hệ thống thiết bị đầu dò phức tạp bởi các kỹ thuật viên, thực tế đó dẫn đến một số khó khăn trong quy trình đánh giá. Trong nghiên cứu này, mạng nơ ron tích chập AlexNet được đề xuất sử dụng để tự động hóa việc nhận dạng và phân tích độ nhám bề mặt.
Dừa (Cocos nuciferaL.) là một loài thực vật thân gỗ, thuộc họ cau (Arecaceae), là loài duy nhất còn sống thuộc chi Cocos. Dừa có mặt khắp nơi tại các vùng nhiệt đới ven biển và là một biểu tượng văn hóa nhiệt đới. Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về thành phần hóa học từ các bộ phận của dừa đã được công bố, trong đó các nhóm hợp chất đã được phân lập gồm steroid, phenolic, flavonoid, tannin,... tuy nhiên, có rất ít bài báo công bố về thành phần hóa học của rễ dừa.
Bưởi Năm Roi (Citrus grandis L.) là loại quả rất được ưa chuộng không chỉ bởi hương vị thơm ngon mà còn chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe.
Bưởi da xanh được trồng phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, điển hình ở Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Sóc Trăng. Thành phần chính của vỏ bưởi là chất xơ, ngoài ra trong vỏ bưởi rất giàu các loại chất béo thiết yếu và phytochemical.
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->