Nhân giống in vitro cây rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) DC.)
Rau đắng đất Glinus oppositifolius (L.) được coi là loài cây thuốc quý dùng trong bài thuốc bổ gan giải độc gan. Ngoài ra rau đắng đất còn được dùng làm thuốc hạ sốt, chữa bệnh về gan và trị vàng da. Cây có vị đắng, tính mát, có tác dụng kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, nhuận gan và hạ nhiệt.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Hiện nay, để khắc phục cây mai vàng nở hoa trước tết, người dân dùng thuốc hóa học chống rụng hoa, việc giữ nhiều hoa trên cây làm cho cây mai suy yếu, nếu kéo dài cây có thể bị chết.
Trong số các bệnh thường gặp trên cá tra thì bệnh xuất huyết do vi khuẩn Aeromonas hydrophila và bệnh gan thận mủ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra là bệnh xuất hiện phổ biến và gây nhiều thiệt hại.
Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá lóc thương phẩm nhưng không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cá.
Việc dịch chuyển nhanh chóng trong nghề nuôi tôm thương phẩm từ tôm sú sang tôm he chân trắng là một xu thế tất yếu của người nuôi chuyển từ đối tượng rủi ro cao, sang đối tượng nuôi mới, có giá trị kinh tế tương đương ít rủi ro hơn.
Các tỉnh vùng ĐBSCL hiện nay tồn tại nhiều hình thức nuôi tôm sú khác nhau như hình thức NH, THT, TT và CT. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả sản xuất từng hình thức liên kết ngang và dọc như thế nào thì chưa được đánh giá cụ thể, để đánh giá hình thức sản xuất nào có hiệu quả cao và đề ra biện pháp phát triển nghề nuôi tôm ở ĐBSCL trong thời gian tới thì nghiên cứu này cần được thực hiện.
Hậu Giang là nơi phát hiện cá rô đầu vuông đầu tiên nên loài cá này nhanh chóng trở thành một đối tượng nuôi được tập trung phát triển và ngày càng phổ biến.
Sử dụng xạ khuẩn để quản lý bệnh đốm vằn do nấm R. solani gây ra chưa được nghiên cứu nhiều và đây là lĩnh vực đầy tiềm năng để phòng trị bệnh đốm vằn hại lúa.
Lá thực vật được xem là nguồn đạm rẻ và phong phú nhất do khả năng tổng hợp các acid amin từ các nguyên liệu ban đầu không hạn chế và sẵn có trong tự nhiên như nước, CO2, ni-tơ trong không khí.
Nghiên cứu tìm và sử dụng nguồn nước phù hợp với đặc điểm sinh học của ốc và phù hợp với điều kiện thực tiễn sản xuất giống là một trong những hướng nghiên cứu cần được quan tâm nhằm phục vụ việc nuôi được phổ biến hơn.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm cung cấp thêm những thông tin mới về đặc điểm sinh học của đối tượng này làm cơ sở cho việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu quy trình sản xuất giống nhân tạo loài cá này để phát triển đối tượng nuôi vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->