Chuyển đổi số

Trong bối cảnh hiện nay, đổi mới công nghệ và chuyển đổi số là yếu tố “sống còn” của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh. Đây cũng là giải pháp giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, hướng tới một mục tiêu rất quan trọng đó là phát triển bền vững.
Tỉnh Bình Phước đã, đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số ở cả ba trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Trong đó, tỉnh chú ý đẩy mạnh áp dụng các công nghệ kỹ thuật số (dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật…) vào toàn bộ hoạt động của ngành nông nghiệp, nhằm làm thay đổi cách thức quản lý, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ truyền thống đến hiện đại và thông minh.
Tại TP. Đà Nẵng, chuyển đổi số đã góp phần không nhỏ trong công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19 cũng như trong quá trình phục hồi và phát triển kinh tế.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu với cộng đồng doanh nghiệp (DN) nhất là trong bối cảnh thị trường luôn biến động, áp lực cạnh tranh ngày càng tăng. Nắm bắt xu thế chuyển đổi số, nhiều DN ở ĐBSCL đã chủ động tiếp cận các nền tảng công nghệ hiện đại, quan tâm khai thác kênh phân phối trên các nền tảng số…
Ngày 16/2, Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã công bố Báo cáo thường niên Chuyển đổi số doanh nghiệp 2022 với chủ đề “Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của doanh nghiệp Việt Nam”.
Thế giới đã và đang bước vào kỷ nguyên số đồng nghĩa với việc chúng ta đã, đang và sẽ chứng kiến nhiều thay đổi to lớn. Đó là sự chuyển đổi từ thế giới thực sang thế giới ảo, chuyển toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội lên môi trường số.
Bộ TT&TT ban hành Quyết định số 922/QĐ-BTTTT phê duyệt Đề án "Xác định bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số (CĐS) của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và của quốc gia".
TTO - 'Chuyển đổi số đừng nói về trí tuệ nhân tạo, big data hay các công nghệ. Trước hết là thay đổi tư duy, về những mô hình, giải pháp tốt hơn so với những cách làm cũ'.
Theo ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông), các cơ quan báo chí nếu không chuyển đổi số thì chắc chắn sẽ không thể tồn tại.
Cơ hội của Việt Nam trong chuyển đổi số và phát triển kinh tế số là rất lớn. Để đẩy nhanh tiến trình này, cần tập hợp các nguồn lực từ khối nhà nước, khối tư nhân đến khối tổ chức quốc tế, từ doanh nhân, đội ngũ công nghệ thông tin, đến các chuyên gia, từ kinh nghiệm đến nguồn lực tài chính để tăng tốc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.
Kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề – Nền tảng cho mọi bước đi thành công
Trong hai ngày 06-07/6/2025, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ tổ chức Khóa huấn luyện cho cá nhân, nhóm cá nhân và doanh nghiệp Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) với chủ đề “Kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề – Nền tảng cho mọi bước đi thành công”, thu hút sự tham gia của đông đảo học viên đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây là một trong những chương trình nằm trong chuỗi hoạt động nâng cao năng lực cho cá nhân, nhóm và doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại TP. Cần Thơ và cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.


Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để bứt phá thương mại điện tử và logistics
(Chinhphu.vn) - Tại Hội thảo "Chuyển đổi số E-commerce & Logistics - Bứt phá doanh thu với AI" ngày 4/6/2025 do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức, các chuyên gia và diễn giả đã khẳng định vai trò của trí tuệ nhân tạo trong thương mại điện tử và logistics.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->