Khủng hoảng thiên nhiên - Nông Dân Anh lo ngại khi tài trợ cho canh tác bền vững bị mắc kẹt
Hiện tại, nhiều nông dân tại Anh đang lo lắng về việc ngừng cấp tài trợ từ chương trình khuyến khích canh tác bền vững (SFI). Chương trình này, vốn hỗ trợ nông dân trong việc phục hồi thiên nhiên và giảm thiểu khí thải carbon, hiện đang được chính phủ tạm dừng nhằm xem xét lại ngân sách và phạm vi hoạt động.

Tài nguyên

Vườn quốc gia (VQG) Yok Đôn (nằm trên địa bàn tỉnh Đác Lắc) được xếp vào loại A trong các khu bảo vệ có tầm quan trọng về đa dạng sinh học và là nơi duy nhất của Việt Nam bảo tồn được loại rừng khộp đặc trưng. Đa dạng sinh học ở VQG Yok Đôn đang bị xâm hại nghiêm trọng dẫn đến việc mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống. Khôi phục, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ở Yok Đôn là một việc làm cấp bách hiện nay.
Trên cơ sở đề nghị của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương đầu tư Dự án Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.
Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã cùng các nhà nghiên cứu tổ chức hội thảo quốc tế về hợp tác bảo tồn đa dạng sinh học vùng sinh cảnh ở phía nam Trường Sơn, giữa Việt Nam và Campuchia.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt “Đề án điều chỉnh diện tích Vườn quốc gia Ba Vì tại tỉnh Hòa Bình,” theo đó, điều chỉnh diện tích Vườn quốc gia Ba Vì thuộc địa giới hành chính tỉnh Hòa Bình về tỉnh Hòa Bình quản lý.
Sau 7 năm nghiên cứu, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản đã phát hiện hang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á tại tỉnh Đăk Nông.
Theo kết luận số 13/KL-TT của Thanh tra tỉnh Cà Mau về việc giao 863 ha đất thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Hạ, công tác quản lý đất rừng còn lỏng lẻo, kém hiệu quả; việc giao khoán đất rừng không đúng đối tượng quy định, nhiều diện tích đất rừng không trực tiếp sản xuất mà chuyển nhượng, sang bán trái phép.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 20 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP-20) diễn ra ở thủ đô Lima của Peru, 7 nước Mỹ Latinh cam kết sẽ tái trồng gần 20 triệu hécta rừng từ nay đến năm 2020 nhằm góp phần làm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do nạn phá rừng và thay đổi mục đích sử dụng đất gây ra.
Ngày 24/11/2014, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) và Quỹ Môi trường Toàn cầu tổ chức.
Tiếp nối thành công mô hình phục hồi Vườn Quốc gia Tràm Chim – một điểm đất ngập nước mang tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR), WWF sẽ nhân rộng mô hình này để bảo tồn vùng đất ngập nước của Khu bảo tồn Láng Sen.
Dự án góp phần duy trì sự toàn vẹn và sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng tự nhiên sản xuất tại miền Trung và Tây Nguyên, đồng thời nâng cao điều kiện sống cho cộng đồng dân cư địa phương.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->