Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đối với phân bón vô cơ: phân lân nung chảy, phân Supephosphat đơn
Ở nước ta, sản phẩm phân bón đã được xếp vào một trong những sản phẩm quan trọng về doanh thu cũng như về vị trí trong nền kinh tế quốc dân vì vậy, có nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau trên cả nước tham gia sản xuất phân bón. Nhu cầu tiêu thụ trong cả nước khoảng 11 triệu tấn phân bón các loại, trong đó, phân bón vô cơ chiếm khoảng 90% nhu cầu, phân hữu cơ và phân bón khác chiếm phần còn lại.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Ninh Thị Phíp và Nguyễn Thị Thanh Hải thuộc Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm xác định rõ hơn vai trò của AMF đối với khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu sâu bệnh trên cây đinh lăng một năm tuổi.
Nghiên cứu do nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Minh, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Huân, Phạm Văn Quang, Đàm Thị Ngọc Thân, Lê Thị Kim Chi, Đinh Trọng Hoàng, Nguyễn Thị Vân và Nguyễn Hải Hà thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; và Lê Thị Lan Anh – Khoa Nông – Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa thực hiện nhằm xác định thành phần hóa học, đặc điểm hình thái, cấu trúc và các pha tồn tại của phytolith trong tro rơm rạ và sự tích lũy của phytolith trong đất được đánh giá dựa trên phân tích định lượng cho 22 mẫu đất được lấy ở các loại đất và các loại hình canh tác khác nhau ở đồng bằng sông Hồng.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Chu Thúc Đạt – NCS Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Lã Văn Hiền, Nguyễn Tiến Dũng và Ngô Xuân Bình thuộc Khoa CNSH-CNTP, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực hiện. Kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu chọn tạo giống bưởi kháng sâu bệnh và nâng cao năng suất, chất lượng quả trong tương lai.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Quốc Hùng và Nguyễn Thị Thu Hương thuộc Viện Nghiên cứu Rau quả thực hiện nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng của giống táo 05.
Vụ hè thu 2016, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Hoài Ân triển khai thực hiện mô hình (MH) “Trồng đậu xanh trên chân đất lúa chuyển đổi” tại thôn An Hậu xã Ân Phong.
Ngô được đánh giá là cây trồng có vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu cây trồng ở nước ta nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Không chỉ cung cấp lương thực cho con người, vật nuôi, ngô còn là cây trồng giúp xóa đói giảm nghèo cho các hộ nông dân nhiều huyện miền núi Quảng Ninh với năng suất bình quân trên 38,5 tạ/ha.
Khu vực nuôi Artemia nằm trên khu vực làm muối là thích hợp hơn để có thể vận dụng kỹ thuật sản xuất muối vào kỹ thuật chuẩn bị nước mặn cho hệ thống nuôi.
Trong kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh, quản lý thức ăn trong suốt quá trình nuôi là vô cùng quan trọng quyết định đến thành công của toàn vụ nuôi.
Ngày 16/6/2016, Sở NN&PTNT Bạc Liêu đã ban hành Công văn số 489/SNN-CCN khuyến cáo tập trung thả giống theo lịch thời vụ đối với mô hình thâm canh - bán thâm canh (TC-BTC) và QCCT chuyên tôm.
Đây cũng là vấn đề được bàn luận tại Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề “Phát triển bền vững nuôi tôm trên cát theo hướng an toàn dịch bệnh” của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức mới đây tại Quảng Bình.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->