Vũ trụ

Công ty Aleut có trụ sở tại thành phố Ekaterinburg vừa thắng thầu giành quyền trục vớt khối thiên thạch khổng lồ rơi xuống hồ Chebarkul ở tỉnh Chelyabin, Liên bang Nga hồi giữa tháng Hai năm nay.
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng Sao Hỏa từng rất giống với Trái Đất và có thể những vụ va chạm với các thiên thạch từ Sao Hỏa đã mang sự sống đến hành tinh của chúng ta.
Trung Quốc đang lên kế hoạch phóng con tàu thám hiểm thứ ba lên mặt trăng vào cuối năm nay để tiếp tục khảo sát hành tinh này.
Ngày 27/8, Nhật Bản đã hoãn phóng tên lửa đẩy Epsilon chở kính viễn vọng không gian SPRINT-A đầu tiên của thế giới quan sát các hành tinh.
Những người say mê những điều huyền bí biết rằng cách tốt nhất để giải quyết một bí ẩn là đến hiện trường, nơi điều đó bắt đầu và tìm kiếm manh mối. Để hiểu những bí ẩn của vũ trụ, các nhà khoa học đang cố gắng để trở lại quá khứ thời điểm xảy ra vụ nổ Big Bang. Một phân tích mới từ dữ liệu bức xạ phông sóng vũ trụ (CMB) bởi các nhà nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley (Berkeley Lab) đã đưa đến những cái nhìn xa trở lại quá khứ khoảng 100 năm đến 300.000 năm sau vụ nổ Big Bang - và cung cấp gợi ý mới về các đầu mối những gì có thể đã xảy ra.
Sử dụng dữ liệu hồng ngoại từ Kính viễn vọng Subaru tại Hawaii, một nhóm các nhà thiên văn học đã mô tả một hành tinh khổng lồ xung quanh ngôi sao sáng GJ 504. Có khối lượng gấp nhiều lần sao Mộc với kích thước tương tự, một thế giới mới, được đặt tên GJ 504b, một hành tinh có khối lượng thấp nhất quay xung quanh một ngôi sao giống như mặt trời được quan sát bằng kỹ thuật hình ảnh trực tiếp.
Nhưng NASA khẳng định những sự cố như xảy ra ở dãy núi Ural, khiến nhiều nhà cửa hư hại và gần 1.000 người bị thương, là rất hiếm.
Mừng sinh nhật lần thứ 10 của kính viễn vọng không gian Spitzer, NASA giới thiệu cùng bạn đọc những hình ảnh tuyệt đẹp, đầy màu sắc, độc nhất từ trước đến nay được chụp bởi kính viễn vọng Spitzer.
Phòng thí nghiệm Steward thuộc ĐH Arizona (Mỹ) đang xây dựng hệ thống kính thiên văn mới Giant Magellan Telescope có khả năng chụp các bức ảnh vũ trụ nét gấp 10 lần so với kính thiên văn Hubble.
Hiện tượng hiếm gặp cực quang và mây dạ quang cùng lúc xuất hiện tại Scotland khiến bầu trời trở nên lung linh huyền ảo.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->