Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đối với phân bón vô cơ: phân lân nung chảy, phân Supephosphat đơn
Ở nước ta, sản phẩm phân bón đã được xếp vào một trong những sản phẩm quan trọng về doanh thu cũng như về vị trí trong nền kinh tế quốc dân vì vậy, có nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau trên cả nước tham gia sản xuất phân bón. Nhu cầu tiêu thụ trong cả nước khoảng 11 triệu tấn phân bón các loại, trong đó, phân bón vô cơ chiếm khoảng 90% nhu cầu, phân hữu cơ và phân bón khác chiếm phần còn lại.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Được sự hỗ trợ của Trung tâm KN-KN Bình Định, Trạm Khuyến nông huyện Phù Cát đã thực hiện mô hình “Nuôi gà trên nền đệm lót sinh học”, với sự tham gia của 2 hộ...
Ương tôm siêu thâm canh giúp tôm tăng trưởng nhanh trong điều kiện ương có tính an toàn sinh học cao. Đồng thời, tôm giống có kích thước lớn khi thả, rút ngắn thời gian nuôi thương phẩm.
Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản nước lạnh (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1) đã làm chủ công nghệ ương con giống, nuôi thương phẩm cá tầm Siberi.
Bạc Liêu có diện tích nuôi tôm gần 130.000 ha, trong đó, nuôi thâm canh và bán thâm canh trên 19.000 ha (tôm sú trên 13.500 ha, tôm thẻ chân trắng trên 5.500 ha). Từ năm 2012, tỉnh đã triển khai thực hiện tiêu chuẩn VietGAP nhưng kết quả đến nay còn hạn chế.
Màu sắc xuất hiện trên động thực vật như màu vàng, màu cam hay màu đỏ được quyết định bởi hàm lượng carotenoids. Các hợp chất tạo màu này rất phổ biến trong tự nhiên và nó là một nguồn chất chống ôxy hóa hoặc các gốc tự do, giúp động thực vật chống lại bệnh tật.
Để tận dụng diện tích mặt nước trên sông, rạch đưa vào sản xuất, một số hộ Khmer ở xã Viên An (huyện Trần Đề) đã phát triển mô hình nuôi cá lóc trong vèo lưới trên sông kết hợp cá trê vàng lai, bước đầu mang lại hiệu quả khá cao.
Nghiên cứu do tác giả Trần Viết Ổn thuộc Trường Đại học Thủy lợi thực hiện nhằm mục đích xác định khả năng ngăn mặn và giữ ngọt trên các sông chính dưới tác động của các kiểu cống/đập ngăn sông vùng triều theo các kịch bản sử dụng nước, BĐKH và nước biển dâng.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thanh Hải thuộc Trung tâm Thủy công và Thủy lực, Viện KHTL miền Nam thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Ninh Thị Phíp và Nguyễn Thị Thanh Hải thuộc Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm xác định rõ hơn vai trò của AMF đối với khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu sâu bệnh trên cây đinh lăng một năm tuổi.
Nghiên cứu do nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Minh, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Huân, Phạm Văn Quang, Đàm Thị Ngọc Thân, Lê Thị Kim Chi, Đinh Trọng Hoàng, Nguyễn Thị Vân và Nguyễn Hải Hà thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; và Lê Thị Lan Anh – Khoa Nông – Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa thực hiện nhằm xác định thành phần hóa học, đặc điểm hình thái, cấu trúc và các pha tồn tại của phytolith trong tro rơm rạ và sự tích lũy của phytolith trong đất được đánh giá dựa trên phân tích định lượng cho 22 mẫu đất được lấy ở các loại đất và các loại hình canh tác khác nhau ở đồng bằng sông Hồng.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->