Vũ trụ

Truyền thông Mỹ đưa tin vào lúc 10 giờ 27 sáng 7/9 (giờ Việt Nam), tại Cơ sở Wallops Flight ở bang Virgina, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thành công tên lửa đẩy thế hệ mới mang theo tàu vũ trụ Thám hiểm Tro bụi và Khí quyển Mặt Trăng (LADEE) không người lái.
Vào năm 1999, giáo sư Robert Twiggs của Đại Học Stanford và giáo sư Jordi Puig-Suari của Đại Học California tiến hành nghiên cứu và phát triển dự án mạng vệ tinh. Họ đã thiết kế một vệ tinh cở nhỏ - nó là một khối lập phương có kích thước khoảng 4 inch bao bọc bởi lớp kim loại mỏng và nó đủ cho các tấm pin năng lượng mặt trời cở nhỏ để cung cấp năng lượng cho vệ tinh hoạt động, trọng lượng của những vệ tinh này không quá 1.3 kg.
Trung Quốc sẽ tích hợp các công nghệ tối tân chưa từng có trước đây vào con tàu thám hiểm chuẩn bị đổ bộ xuống Mặt trăng.
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa xác định một hành tinh chứa đầy nước bên ngoài hệ Mặt trời cách Trái đất 40 năm ánh sáng.
Kết quả quan sát mới cho thấy một hành tinh xa xôi nằm ở trung tâm Dải Ngân hà nhiều khả năng có khí quyển đầy nước.
Sau hơn 3 tháng kể từ khi vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam – VNREDSat-1 được phóng thành công vào quỹ đạo ngày 7/5/2013 và đi vào hoạt động ổn định, chiều ngày 4/9/2013 tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KHCNVN và nhà tổng thầu Công ty EADS Astrium - Pháp đã tổ chức Lễ bàn giao hệ thống vệ tinh VNREDSat-1 cho phía Việt Nam để chính thức đưa vào vận hành khai thác sử dụng.
Cơ quan Thiên văn của Nga đang triển khai lắp đặt kính thiên văn HiSCORE lớn nhất thế giới tại thung lũng Tunkinskaya, phía Đông Nam Siberi, có khả năng phát hiện tia gamma trong vũ trụ.
Ngôi sao mang kí hiệu HIP 102152 được coi là một trong những “anh em song sinh” giống mặt trời nhất.
Trung Quốc sẽ phóng tàu thám hiểm không người lái lên bề mặt của mặt trăng vào cuối năm nay, theo hãng tin Tân Hoa Xã cho biết.
Các nhà khoa học đã lần đầu tiên vẽ được bản đồ toàn bộ bề mặt của Titan - vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ - các bản đồ này đã mang đến công cụ quý giá để nghiên cứu về một thiên thể giống Trái Đất nhất và nhiều thú vị nhất trong Hệ Mặt Trời của Chúng ta.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->