Trái Đất trước và sau biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu kèm theo hiện tượng ấm lên toàn cầu, lũ lụt, thiên tai khiến nhiều khu rừng trở nên xơ xác, các rạn san hô bị tẩy trắng hay làm nước sông rút xuống mức kỷ lục.

Tự nhiên

Nhiều thiên hà chứa lượng lớn các phân tử khí ở vùng gần trung tâm của chúng. Các khí với các phân tử được tập hợp dày đặc là nguồn gốc sinh ra rất nhiều ngôi sao. Tuy nhiên, hiện tượng này được cho là liên quan mật thiết tới các hoạt động của trung tâm ngân hà. Vậy nên, chúng ta cần nghiên cứu kĩ lưỡng tình trạng vật lý và đặc tính hóa học của khí phân tử tại trung tâm ngân hà qua các quan sát. Để có được dữ liệu quan sát cụ thể và chính xác, biện pháp tốt nhất là nghiên cứu trung tâm Milky Way, nơi chứa chính Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Cúc vạn thọ sôcôla, Kokio, hoa lan hài vàng tím, hoa lan ma, hoa trà Middlemist đỏ là 5 loại hoa không những đẹp mà còn độc, lạ nhất quả đất.
Các nhà khoa học Việt Nam và Singapore vừa phát hiện và công bố một loài gừng mới, được tìm thấy ở Vườn Quốc gia Bến En (Thanh Hóa). TS Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (Viện KH-CN Việt Nam) cho biết ngày 26.7.
Nhiếp ánh gia Carsten Peter của kênh National Geographic liều lĩnh đứng sát 2 miệng núi lửa đang sôi ùng ục ở Congo để chụp được những bức ảnh cận cảnh hoành tráng tột cùng.
Sử dụng vệ tinh để lần theo hành trình và dấu vết của rùa da (Dermochelys coriacea) là một phát hiện mới hứa hẹn sẽ hỗ trợ đắc lực cho lĩnh vực bảo tồn loài rùa quý hiếm và rất có thể sẽ đặt dấu chấm tạm thời của ngành đánh bắt cá ở một số điểm nóng về đa dạng sinh học trên thế giới.
Hiệu quả chống viêm phổi và ruột của axit abscisic, một loại axit có trong thực vật đã được các nhà nghiên cứu thuộc Phòng Nghiên cứu Y học phân tử và Miễn dịch học (NIMML) phát hiện ra và công bố trên tạp chí Journal of Nutritional Biochemistry.
Nước biển dâng cao một mét, gần 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long ngập trong nước, đó là kịch bản biến đổi khí hậu ước đoán cho cuối thế kỷ này, do Bộ Tài nguyên môi trường công bố.
Xem xét kỹ hàm răng cá mập, các nhà khoa học phát hiện ra rằng trong bộ răng của loài động vật hung dữ này chứa florua, thành phần cơ bản trong các loại kem đánh răng và nước súc miệng của con người hiện nay, nên chúng không bị sâu răng hay các vấn đề khác.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Đài Loan thuộc Viện Thủy sản và Sinh vật biển, trường Đại học Quốc gia Dong Hwa (NDHU), Đại học Quốc gia Sun Yat-Sen (NSYSU) và Đại học Chen Shiu vừa công bố rằng họ đã phát hiện ra một chất chống viêm rất mạnh trong bọt biển và nhím biển, đây là một trong 600 loài được thu thập ở Nam Cực trong ba năm qua.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Stanford ở California do PSG Markus Covert dẫn đầu đã thiết lập được mô hình máy tính về một sinh vật sống hoàn chỉnh.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->