Một số biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá hại lúa
Bệnh bạc lá lúa hay còn gọi là bệnh bạc lá vi khuẩn, phát triển mạnh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm. Nó là một trong những bệnh nguy hiểm nhất trên cây lúa. Đây là giai đoạn hết sức mẫn cảm, kết hợp với thời tiết nóng ẩm, có mưa rào và giông có khả năng làm bùng phát bệnh bạc lá gây hại nặng trên lá đòng, ảnh hưởng lớn đến năng suất nếu không có biện pháp phát hiện sớm, phòng trừ kịp thời hiệu quả.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Đến nay, các nghiên cứu tại huyện Ba Tri đều tập trung vào điều tra và khảo sát hiện trạng phân vùng sinh thái của việc canh tác các mô hình, biến đổi khí hậu, chưa đi sâu nghiên cứu đánh giá tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi trường lên các mô hình canh tác.
Nonylphenol (NP) là hợp chất tổng hợp thuộc nhóm gây rối loạn nội tiết có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ thống hoocmon của nhiều sinh vật.
Nuôi trồng thủy sản từ xưa cho đến nay đều phụ thuộc rất lớn vào môi trường tự nhiên. Việc giám sát môi trường ao nuôi chủ yếu thực hiện thủ công. Với yêu cầu đòi hỏi rất cao về sản lượng cũng như chất lượng để có thể xuất khẩu ra thị trường quốc tế thì cần phải áp dụng những công nghệ và kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất.
Nghiên cứu do tác giả Phạm Thị Ngọc Lan thuộc khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi thực hiện.
Sâu quy hay còn gọi là sâu gạo là ấu trùng của loài côn trùng cánh cứng Zophobas morio thuộc họ Tenebrionidae, bộ cánh cứng Coleoptera có nguồn gốc từ Nam Mỹ.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thành Công thuộc Viện Thủy công, Viện KHTL Việt Nam thực hiện với mục tiêu xây dựng được mối quan hệ giữa hàm mục tiêu cường độ nén của bê tông vào tỉ lệ N/CKD và K/CKD, từ đó lựa chọn được thành phần cấp phối bê tông M15R28, M15R28B2, M20R28B2 với lượng phụ gia khoáng hợp lý, từ đó làm nổi bật được ưu điểm của phụ gia khoáng khi sử dụng trong bê tông.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lê Thị Mai Linh, Nguyễn Thị Duyên, Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Thị Phương Anh, Phạm Văn Ty ( Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Nhờ các nguồn hỗ trợ từ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, nguồn ngân sách tỉnh, Dự án CRSD…, Nghệ An đã xây dựng thành công nhiều mô hình nuôi tôm an toàn sinh học theo VietGAP đạt kết quả cao.
Năm 2005, dịch bệnh chồi cỏ chỉ mới xuất hiện rải rác trên một số điểm trên vùng nguyên liệu mía của Cty TNHH Mía đường Nghệ An (NASU). Năm 2007, dịch bùng phát dữ dội, lan rộng với diện tích bị nhiễm lên đến 50%.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->