Một số biện pháp bảo vệ và chăm sóc cây ăn trái trong mùa mưa bão
Trồng cây ăn trái là ngành nghề khá quan trọng trong đời sống kinh tế của người dân. Nguồn lợi thu được cơ bản dựa vào điều kiện thiên nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nước và nhưng quan trọng nhất là kỹ năng trồng và chăm sóc. Sự am hiểu đặc tính vùng, đặc tính cây, đặc tính mùa góp phần rất lớn cho thành công của nhà vườn.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Một trong những chiến lược cho tăng năng suất lúa và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là bón phân đáp ứng theo nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa dựa trên khả năng cung cấp dinh dưỡng bản địa, lượng phân bón sẽ thay đổi ở các địa điểm và mùa vụ khác nhau.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, nông dân thường cung cấp phân lân (P) cho đất trồng lúa vượt quá lượng P lấy đi từ đất. Qua nhiều năm, lượng P cung cấp thừa có thể đưa đến sự tích lũy P cao, đặc biệt trong đất trồng lúa 3 vụ.
Cà xanh mỡ được trồng phổ biến khắp nơi ở nước ta, là một trong những loại rau ăn quả có nhiều chất dinh dưỡng và vitamin giúp cho sự duy trì và phát triển của cơ thể. Tuy nhiên, cây cà phổi thường bị mất năng suất chủ yếu là do sâu đục trái, Leucinodes orbonalis Guenée (Lepidoptera: Crambidae) là loài gây hại nghiêm trọng nhất.
Nghiên cứu do các tác giả: Nguyễn Thị Hà – Trường Đại học Lâm nghiệp, Viên Ngọc Nam – Trường Đại học Nông Lâm TP. Cần Thơ.
Trong số các loại enzyme có trong đất có thể nói enzyme phosphatases là enzyme được tập trung nghiên cứu nhiều nhất trong những năm gần đây vì lân là một trong những nguồn dinh dưỡng thiết yếu cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Độ mặn là một trong những yếu tố làm tăng hoặc giảm sự tăng trưởng do tác động đến quá trình hô hấp và điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) từ đó ảnh hưởng đến quá trình vận động, trao đổi chất và tăng trưởng của các loài. Các loài cũng có khả năng điều hòa để thích nghi với môi trường nhưng chỉ trong một khoảng thời gian nhất định, nếu vượt quá khả năng điều hòa của cơ thể thì động vật sẽ chết.
Tại Việt Nam, vi bào tử trùng Microsporidia đã được ghi nhận là nguyên nhân gây ra bệnh gạo trên cá tra. Tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn còn dừng lại ở mức khảo sát tác nhân gây bệnh bằng phương pháp soi tươi, mô bệnh học, PCR. Những nghiên cứu về thuốc và hóa chất để phòng và điều trị bệnh gạo còn hạn chế.
Cho đến hiện nay tảo tươi vẫn là thức ăn được sử dụng chủ yếu trong các trại sản xuất giống động vật thân mềm từ giai đoạn nuôi vỗ đến ương ấu trùng và ương giống. Tuy nhiên, việc duy trì sinh khối tảo thường xuyên để cung cấp đầy đủ, kịp thời cho hoạt động của trại sản xuất giống thường khó khăn vì rất nhiều lý do như phụ thuộc vào thời tiết, trang thiết bị, diện tích trại và trình độ kỹ thuật.
Đất ngập nước kiến tạo được xem là biện pháp sinh thái, rẻ tiền, dễ vận hành,… và có thể kết hợp với hệ thống nuôi trồng thủy sản đã và đang được nghiên cứu thành công ở ĐBSCL.
Đến nay, các nghiên cứu tại huyện Ba Tri đều tập trung vào điều tra và khảo sát hiện trạng phân vùng sinh thái của việc canh tác các mô hình, biến đổi khí hậu, chưa đi sâu nghiên cứu đánh giá tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi trường lên các mô hình canh tác.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->