Tự nhiên

Sao Hỏa (hay còn gọi là Hành tinh đỏ) có màu đỏ. Thoạt nghe, nhiều người sẽ cho rằng đây là điều chẳng đáng phải bàn cãi vì ngay cái tên của nó cũng đã cho thấy như vậy. Tuy nhiên, trên thực tế, lý thuyết này hiện vẫn đang nằm trong vòng tranh luận, thách thức sự khám phá của giới khoa học.
Mặt trời - ngôi sao trong trung tâm Thái dương hệ và là nguồn cung cấp năng lượng, ánh sáng tự nhiên cho Trái đất. Song ít ai biết chính xác thành phần cấu tạo nên Mặt trời.
Hồi tháng 5 năm ngoái, nhà nhiếp ảnh Guek Hock Ping - người Malaysia, chụp được vài hình ảnh một loài côn trùng thuộc bộ cánh gân và đã đem chia sẻ lên trang Flickr cá nhân.
Mưa sao băng Perseids - còn gọi là mưa sao băng Anh Tiên - được coi là một trong 3 trận mưa sao băng đẹp nhất trong năm. Thời gian xuất hiện của mưa sao băng Perseids bắt đầu từ ngày 20/7 cho tới 20/8 và đạt tới thời điểm cực đại vào ngày 13/8 vừa qua.
Trong một báo cáo đăng trên tạp chí Scientific Reports, các nhà khoa học Nhật cho biết bụi phóng xạ từ thảm họa tại Nhà máy hạt nhân Fukushima Daiichi đã gây ra “những tổn thương gen và sinh lý” trên cơ thể loài bướm Zizeeria maha.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một “bà mẹ khổng lồ” trong vũ trụ. Đó là dải ngân hà mỗi ngày sinh ra nhiều vì sao hơn dải ngân hà của chúng ta sinh ra trong một năm.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, thực vật có cả xúc giác, thính giác, khi gặp phải khó khăn chúng đều “nghĩ” ra cách để phòng ngự, còn có thể nhắc nhở các thực vật xung quanh, thậm chí còn có những dạng ký ức khác nhau.
Hướng cái nhìn về phía tinh vân Tarantula, kính thiên văn không gian Hubble của NASA/ESA đã ghi lại được hình ảnh về vùng khí chính của tinh vân. Cấu trúc mỏng và sáng này là dấu hiệu của một môi trường giàu khí hydro ion hóa, được các nhà thiên văn gọi là H II.
Nhiếp ảnh gia Ken Rotberg đã bắt gặp một hiện tượng kì thú khi mặt trời ẩn sau đám mây bão lúc chiều tối.
Cách tiếp cận gồm hai bước của Panasonic liên quan đến chất bán dẫn nitrit chuyển đổi ánh nắng mặt trời thành một dòng điện tử phân tách nước thành hyđrô và oxy thành phần. Sau đó, phản ứng thứ hai chuyển đổi CO2 và hyđrô thu được thành axit formic qua một chất xúc tác kim loại.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->