Cơ khí

Sản phẩm hàng không dành cho công chúng mê “đi mây, về gió” vừa được công bố có giá bán 185.000 USD. Đó là chiếc thủy phi cơ ký hiệu A5 do hãng hàng không ICON (trụ sở chính tại Los Angeles) sản xuất. Mới đây nó đã được giới thiệu tại Hội nghị EAA AirVenture convention ở Oshkosh, Wisconsin (Mỹ).
Một văn phòng-nhà nghỉ có tiện nghi hạng nhất đặt trên 6 bánh xe được đặt tên là EleMMent Palazzo. Trên xe tích hợp nhiều tính năng tự động, mở rộng không gian, thu gọn các ghế khi chưa cần…
Khủng long, côn trùng và thậm chí là các nhân vật lịch sử đều nằm trong số các đối tượng được Công ty Kokoro có trụ sở ở Tokyo chuyên về robot đưa vào thực tế cuộc sống với khả năng nhìn, di chuyển và phát ra âm thanh giống như thật.
Máy bay lai (29/07/2014)
Để kết hợp sự năng động của trực thăng và khả năng bay cao, xa của máy bay thông thường, hãng Elytron Aircraft LLC ở Mountain View, California đang thiết kế dòng máy bay có tên gọi Elytron S2.
Tưởng chừng như chỉ tồn tại trong các bộ phim khoa học viễn tưởng, nhưng một chiếc "xe đạp bay" đã thực sự được sáng chế ra, và có nhiều khả năng sẽ là một ý tưởng kinh doanh tuyệt vời.
EVNHANOI đã thực hiện việc vệ sinh cách điện lưới phân phối (22, 35, 110kV) đang mang điện bằng công nghệ mới-công nghệ Hotline.
Mô tô trực thăng (20/07/2014)
Pal-V One Helicycle có thể chạy bon bon trên xa lộ như một chiếc mô tô 3 bánh, và trong phút chốc lao lên không trung như một máy bay trực thăng.
Hãng Texas AVX đang đi tiên phong trong việc thiết kế loại máy bay trực thăng thế hệ mới cho quân đội Mỹ. Nó có thể chuyển quân, chở nặng và kiêm chức năng chiến đấu.
Robot bay tí hon (04/07/2014)
Các thiết bị bay không người lái đang ngày càng phát triển, hết sức đa dạng, phong phú, phục vụ cho nghiên cứu khoa học, quân sự, dân sự. Đến nay, các nhà khoa học đã chế tạo thành công dòng robot bay tự hành nhỏ nhất thế giới.
Một loại robot mới có tính năng tự đi lại và giao tiếp với con người sẽ bắt đầu hành trình khám phá Canada trong thời gian tới.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->