Rừng Tây Nguyên vẫn “chảy máu”
Dù Thủ tướng đã có lệnh đóng cửa rừng Tây Nguyên nhưng thời gian gần đây liên tục nhiều vụ phá rừng với quy mô lớn được phát hiện

Sinh vật

Các loài trên khắp thế giới đang bị buộc phải thay đổi chế độ ăn uống, kiểu di cư, nơi kiếm ăn do nhiệt độ ngày càng ấm lên.
Đã gần 9 năm kể từ thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi diễn ra và một nghiên cứu đã cho thấy, sự vắng mặt của con người đang tạo điều kiện cho sinh vật hoang dã phát triển tại đây, bất kể tình trạng nhiễm xạ.
Chính quyền bang New South Wales (NSW) đã thả hàng ngàn kg khoai lang và cà rốt từ trên cao xuống để cứu đói cho động vật hoang dã gặp nạn trong cuộc khủng hoảng cháy rừng ở Úc.
Theo báo New York Times đưa tin cho thấy, các loài chim ở Mỹ có thể là nguồn gốc của niềm tự hào của quốc gia này nhưng chúng sẽ bay đi khỏi nơi trú ẩn khi khí hậu ấm lên.
Tê tê được cho là loài động vật bị buôn bán nhiều nhất trên thế giới.
Cá voi lưng gù là động vật có tập tính xã hội, chúng thường ở một mình, nhưng đôi khi tập hợp thành các nhóm nhỏ. Chúng liên lạc với nhau để giúp nhau tìm thức ăn. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới từ Đại học Queensland đã phát hiện ra rằng những con tàu đánh cá thực sự làm xáo trộn hoạt động xã hội của những con cá voi này.
Việc ngâm mình trong bể bơi có thể là niềm vui đối với mọi người, tuy nhiên, điều này thường gây ra thảm họa đối với những côn trùng. May mắn thay, những con ong mật có một cách khá dễ dàng để thoát khỏi thảm họa này: Khi chúng rơi xuống nước, chúng tạo ra những con sóng bằng đôi cánh và lướt sóng đến nơi an toàn.
Lần bỏ phiếu đầu tiên tại Uỷ ban I trong khuôn khổ hội nghị các nước thành viên lần thứ 18 đã mang lại một chiến thắng lịch sử cho voi châu Phi nhằm chấm dứt hoạt động tàn nhẫn liên quan đến việc xuất khẩu voi châu Phi hoang dã còn sống cho các cơ sở nuôi nhốt ĐVHD. CITES là Công ước của Liên hợp quốc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Mòng biển sà xuống bắt quạ non ngay trước mặt chim bố mẹ trên nóc nhà một cư dân Anh và vỗ cánh bay đi.
Linh miêu đồng cỏ với bộ lông đen tuyền do thừa hắc tố lọt vào ống kính máy ảnh của du khách trong công viên quốc gia Serengeti.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->