Xử lý Fluoride trong nước bằng hệ Oxide ZrO2 – CeO2
Fluoride (F) là thành phần thiết yếu đối với sức khỏe con người và động vật, vốn được hấp thu chủ yếu thông qua thực phẩm và nước uống chứa fluoride. Tuy nhiên, nếu hàm lượng fluoride vượt ngưỡng an toàn, nó có thể gây ra các căn bệnh mạn tính.

Tự nhiên

Nhiếp ảnh gia David Fleetham đã sống cùng với vợ ở Maui (Hawaii) hơn 18 năm qua. Trong thời gian này, ông đã chụp được vô số bức ảnh đẹp về cuộc sống dưới đại dương trên khắp thế giới. Những bức ảnh của ông cũng được đăng tải trên trang bìa của 200 tạp khác nhau cho đến nay.
Tàn tích của một hành tinh bị ngôi sao tiêu diệt giúp giới thiên văn hình dung rõ hơn số phận của địa cầu trong vài tỷ năm nữa.
Các hóa thạch của một loài sinh vật trông giống ốc sên, sống ở đáy biển cách đây 500 triệu năm, đã hé lộ ánh sáng về nguồn gốc của loài ốc sên, động vật có vỏ và các loài mực hiện đại.
Các nhà khoa học tại Mỹ phát hiện một loài cá "bước" bằng vây ngực dưới đáy biển và màu da của chúng thay đổi liên tục trong quá trình sinh trưởng.
Khói từ những trận sao băng có thể là nguyên nhân tạo nên những đám mây phát sáng trên tầng thượng quyển của trái đất.
Kính thiên văn không gian Hubble ghi hình cảnh tượng sát nhập giữa hai chòm sao khổng lồ.
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Pennsylvania cùng với các cộng sự từ Ý và Tây Ban Nha đã chế tạo được một vật liệu xúc tác đốt cháy mêtan có hiệu quả hơn 30 lần so với các chất xúc tác hiện có.
Trong quá trình nghiên cứu các mẫu nấm túi thu được tại Vườn quốc gia Cúc Phương, nhóm nghiên cứu Dương Minh Lam, Đỗ Đức Quế, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Trần Huyền Trang, Trường đại học Vinh đã phát hiện 3 loài Xylaria lutea Beeli, Xylaria allantoidea (Berk.) Fr. và Xylaria laevis Loyd, chưa có trong danh lục các loài đã tìm thấy ở Việt Nam.
Nghiên cứu của trường Đại học Queen Mary, London cho biết một trong những loài có khả năng xâm lấn mạnh nhất trên hành tinh có thể tìm kiếm nguồn thức ăn trên cạn cũng như nguồn thức ăn quen thuộc của chúng khi ở dưới nước.
Bộ trưởng Khoa học bang Queensland (Australia) Ros Bates cho biết các nhà khoa học nước này đang thực hiện một nghiên cứu mang tính đột phá về nọc độc của nhện nhằm phục vụ cho việc chữa trị căn bệnh ung thư vú.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->