Nghiên cứu

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, chuyển mạnh nền kinh tế sang mô hình tăng trưởng dựa trên năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhân lực chất lượng cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”.
Là quốc gia đang phát triển, Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành “tâm điểm” trong chuỗi sản xuất toàn cầu của nhiều tập đoàn trong tương lai. Đặc biệt, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn khi sở hữu lực lượng lao động trẻ, có ý chí đổi mới sáng tạo, được đào tạo trong các lĩnh vực có liên quan đến ngành bán dẫn… Tuy nhiên, để phát huy được tiềm năng, thế mạnh này, Việt Nam cần vượt qua nhiều khó khăn, thách thức với các giải pháp phù hợp và đồng bộ.
Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng được coi là một công cụ toàn diện thúc đẩy hợp tác, phát triển kinh tế và bảo đảm môi trường đầu tư, kinh doanh. Các nước phát triển luôn kêu gọi các nước đang phát triển tăng cường quyền SHTT, thiết lập những chuẩn mực quốc tế mới để bảo vệ lợi ích kinh tế, bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của họ. Các nước đang phát triển có thể sử dụng quyền SHTT ở tầm chiến lược để tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ (CGCN) và thu hút FDI. Bài viết làm rõ hơn vấn đề SHTT trong thương mại quốc tế nói chung và thu hút FDI nói riêng, qua đó đề xuất một số kiến nghị ở góc độ SHTT nhằm thúc đẩy bền vững FDI vào Việt Nam
Nghiên cứu do các tác giả Tất Anh Thư, Nguyễn Nhựt Hào, Đặng Quốc Đạt, Võ Thị Bích Thủy - Trường Nông nghiệp- Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm mục tiêu xác định liều lượng phân trùn quếkết hợp phân bón hóa học đến cải thiện đặc tính hóa học -sinh học đất và năng suất, chất lượng trái đậu cove lùn dạng bụi.
Nghiên cứu do các Huỳnh Ngọc Thanh Tâm, Nguyễn Thị Niềm, Lâm Thảo Nhi - Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm mục tiêu xác định các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu vang cà na (Canarium album) sử dụng dòng nấm men Saccharomyces cerevisiae.
Nghiên cứu do các tác giả Trần Quang Minh, Lê Ngọc Hà Thu - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia – Hồ Chí Minh thực hiện nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của mật ong đến tính chất của màng chitosan/gelatin.
Nghiên cứu do các tác giả Trần Lê Trung Chánh, Trương Quốc Bảo và Nguyễn Hữu Cường - Trường Bách Khoa, Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm đề xuất thiết kế hệ thống gọt vỏ trái chanh với biên dạng vỏ được gọt dạng sợi liền bằng cách di chuyển lưỡi dao trên cung tròn tiếp tuyến với mặt ngoài trái chanh và chanh được quay quanh trục thẳng đứng.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và gia tăng dân số, một chiến lược đúng đắn về tài nguyên nước vô cùng quan trọng đối với sự phát triển, đặc biệt trong cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.
Nghiên cứu của nhóm tác giả từ hai trường Đại học Trà Vinh và Đại học Kiên Giang cho thấy, dịch chiết từ lá cây bụp giấm có khả năng kích thích tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã phát hiện hai loài thực vật mới cho khoa học là Sporoxeia vietnamensis, Strobilanthes spathulatibracteata.
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->