Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do tác giả Vũ Thị Quyền (Trung tâm Nghiên cứu và Dịch vụ Sinh vật cảnh) thực hiện với mục tiêu xác định nồng độ, liều lượng sử dụng của 03 chất điều hòa sinh trưởng thực vật (chất ĐHSTTV) khi áp dụng phun riêng rẽ và khi tổ hợp lại trên một số nền phân bón vô cơ và hữu cơ cho lan D.Sonia ở giai đoạn sản xuất.
Nghiên cứu do các tác giả: Phạm Quốc Hùng, Hứa Thị Ngọc Dung – Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang thực hiện.
Rau mầm là sản phẩm nông nghiệp sạch cung cấp nhiều dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển cơ thể con người và góp phần ngăn ngừa bệnh tật. “Hệ thống ươm rau mầm sạch tự động đa năng” có thể ươm tự động được nhiều loại rau mầm sạch khác nhau với chất lượng đảm bảo và rút ngắn thời gian thu hoạch, giảm công sức lao động. Đề tài do Trần Hữu Danh, Đặng Trâm Anh, Nguyễn Thanh Tài và Lê Nhựt Linh cùng nghiên cứu vào năm 2015, nhằm xây dựng hệ thống ươm rau mầm sạch tự động đa năng.
Nghiên cứu về thành phần hoá học và khả năng kháng vi sinh vật của tinh dầu lá trầu trồng ở Hậu Giang, một địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long được các nhà khoa học thuộc ĐH Cần Thơ nhằm đóng góp cơ sở khoa học cho tác dụng điều trị các bệnh do nhiễm khuẩn và nấm của tinh dầu Trầu không, đồng thời làm phong phú thêm nguồn dược liệu có ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nghiên cứu do các tác giả: Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3 thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Châu, Võ Thị Thanh Lộc (Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện nhằm phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tỉnh Trà Vinh; phân tích chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Trà Vinh năm 2015 và đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Trà Vinh.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Thế Mưu, Lê Văn Toàn và các cộng sự cùng từ Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I thực hiện nhằm xác định loại thức ăn công nghiệp cho cá chim vây ngắn và cá chim vây dài nuôi thương phẩm trong lồng trên biển.
Cây dừa cạn (Catharanthus roseus) là một trong những cây hoa cảnh đa dạng về màu sắc và hình thái. Chúng có thể được trồng rộng rãi ở nhiều điều kiện khác nhau, dễ chăm sóc và thời gian cho hoa dài nên rất được ưa chuộng dùng trong trang hoàng nhà cửa và các công trình công cộng.
Nghiên cứu do các tác giả: Trương Thị Hồng Hải, Trần Viết Thắng, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Duy Phong – Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực hiện.
Muốn sử dụng đất mặn có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp thì việc cải tạo đất mặn là rất cần thiết để sản xuất cây con, phù hợp và đem lại hiệu quả cho nông dân. (Theo nghiên cứu của TS. Nguyễn Công Thành – Viện Khoa học KTNN miền Nam).
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->