Nghiên cứu

Bài viết phân tích vai trò của cơ sở dữ liệu và dữ liệu lớn trong phát triển kinh tế số nhìn từ góc độ vĩ mô và vi mô, đồng thời tổng hợp kinh nghiệm của Trung Quốc, Hàn Quốc trong xây dựng, quản trị và vận hành kinh tế số dựa trên cơ sở dữ liệu và dữ liệu lớn, từ đó đề xuất một số khuyến nghị đối với Việt Nam nhằm thúc đẩy chuyển đổi số và xây dựng nền kinh tế số.
Năm 2023 được xem là năm nóng nhất trong suốt 125.000 năm. Những tác động của El Nino nói riêng và biến đổi khí hậu nói chung đã gây ra nhiều thiệt hại về người cũng như nền kinh tế.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Thị Hải Hà (Viện Kỹ thuật công nghệ cao NTT, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Tp. HCM), Trần Lâm Ngọc (Viện Đào tạo sau đại học HUTECH, Đại học Công nghệ Tp. HCM) và Nguyễn Thành Luân (Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh) thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Nguyễn Văn Giáp, Đặng Hữu Anh và Huỳnh Thị Mỹ Lệ thuộc Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm La Văn Công, ĐặngThị Mai Lan, Nguyễn Thu Trang (Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên), Nguyên Văn Vinh (Trung tâm dịch vụ và phát triển nông nghiệp huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) và Bùi Đức Hà (Công ty thuốc thú y Thiện Hằng) thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Đỗ Thiên Thái, Lê Quang Thìn và Trần Thị Quỳnh Lan thuộc Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thực hiện.
Năm 2023 là năm đầu tiên thực hiện Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 28/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam - VAST đến năm 2030 và tầm nhìn 2045. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức do hậu quả của đại dịch COVID-19 nhưng với tinh thần đoàn kết, nỗ lực, sự quyết tâm cao của toàn thể cán bộ, viên chức, nhà khoa học và người lao động, đến nay VAST đã đạt được nhiều thành tích tốt trong hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ.
Hoạt động của con người thường dựa trên dự kiến về mục tiêu, định hướng được xác lập từ trước. Các dự kiến dẫn dắt hoạt động và là căn cứ đánh giá các hoạt động đã diễn ra. Kết quả thực tế có thể thống nhất hoặc sai lệch so với dự kiến ban đầu. Trường hợp sai lệch, đặc biệt là theo chiều tiêu cực, được coi là rủi ro gặp phải khi tiến hành các hoạt động.
Nền kinh tế hydrogen (Hydrogen economy) đang được nhiều quốc gia trên thế giới hiện thực hóa để góp phần đáp ứng yêu cầu cứu hành tinh khỏi thảm họa môi trường do phát thải CO2 ngày càng tăng. Để tồn tại và phát triển, nhân loại sẽ phải dựa vào các nguồn năng lượng tái tạo chủ yếu là Mặt trời, gió, nước và sinh khối…; trong hệ năng lượng đó, hydrogen có thể được coi là nhân tố trung tâm nhằm cân bằng năng lượng toàn cầu.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo, hoạt động đo lường đã trở thành một phần không thể thiếu của mọi ngành công nghiệp và lĩnh vực đời sống, góp phần cải thiện quy trình sản xuất, tăng cường cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững của các tổ chức và doanh nghiệp. Bước sang năm 2024, để hoạt động đo lường Việt Nam tiếp tục phát triển đồng bộ, hiện đại hóa, cần chú ý một số giải pháp trọng tâm, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->