Cơ khí

Một sinh viên người Hà Lan đã phát minh ra loại xe cấp cứu nhỏ gọn có thể bay đến tận nơi người bệnh mắc chứng nhồi máu cơ tim
Các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật Massachusetts (MIT) vừa giới thiệu loại robot hình bầu dục hoạt động dưới nước.
Chiều 24.9, ông Bùi Hiển (kỹ sư ô tô, 60 tuổi, ngụ TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) cho biết đang tiến hành các thủ tục cần thiết để xin phép Bộ Quốc phòng cho phép chiếc trực thăng tự chế tạo, bay thử nghiệm.
Ngày 21/9, tại Nhà máy đóng tàu Cam Ranh (Khánh Hòa), chiếc tàu lặn có tên gọi Hòa Bình – tàu lặn loại nhỏ lần đầu tiên nghiên cứu, chế tạo tại Việt Nam đã được đưa vào thử nghiệm thành công.
Để xua đuổi những con chim tự nhiên có thể làm hại mùa màng, có thể va chạm với máy bay gây hậu quả xấu… người ta đã dùng nhiều cách khác nhau. Mới đây nhất là sản phẩm chim robot của các nhà thiết kế người Hà Lan.
Giám đốc điều hành của General Motors (GM), bà Mary Barra, vừa tiết lộ kế hoạch sẽ giới thiệu công nghệ “lái xe tự động” lắp trên xe ôtô giúp đảm bảo an toàn cao hơn cho người tham gia giao thông.
Thiết bị này cho phép người sử dụng "nhìn xuyên qua bức tường" để phát hiện người ở sau chướng ngại vật, đồng thời xác định khoảng cách với họ, hiểu được họ đang di chuyển hay bất động.
Chiếc xe này chạy hoàn toàn bằng nước muối, có thể di chuyển liên tục 600 km, vận tốc tối đa 350km/h.
Một thiết bị mới giúp tiêu diệt các hạt giống kháng thuốc diệt cỏ vừa được phát triển, giúp ngăn chặn sự phát triển của các loại siêu cỏ (superweeds), đồng thời hạn chế việc lạm dụng hóa chất và thuốc trừ sâu lên cây trồng.
Theo Reuters, đại gia ngành hàng không đã hoàn tất chu trình đánh giá thiết kế cho tàu con thoi thế hệ mới nhằm đưa các phi hành gia đến Trạm không gian quốc tế (ISS).
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->