Xã hội-Nhân văn

Việc tìm hiểu ba mô hình tập đoàn hóa đại học công lập ở Ma-lai-xi-a, Nhật Bản và Ca-na-đa có thể giúp làm rõ những biểu hiện của xu thế này trong đổi mới quản trị đại học ở Việt Nam. Mặc dù khái niệm “tập đoàn hóa” chưa được thể chế hóa trong văn bản pháp luật về giáo dục, nhưng vẫn có thể tìm thấy các biểu hiện “tập đoàn hóa” trong thực tiễn quản trị đại học công lập đang được đổi mới căn bản, toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Một trong những mục tiêu quan trọng của Nghị quyết số 28-NQ/TW được thông qua tại Hội nghị Trung ương 7 khóa XII là đến năm 2021 phấn đấu đạt khoảng 35% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó nông dân và lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lượng lao động trong độ tuổi. Nhưng trên thực tế, trong hơn 10 năm triển khai thực hiện, số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện rất thấp. Ðến thời điểm này mới chỉ có hơn 240 nghìn người và chủ yếu là những người đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, tiếp tục tham gia đủ năm để được hưởng lương hưu. Vì vậy, việc đạt mục tiêu do Nghị quyết số 28-NQ/TW đề ra là rất khó khăn.
Nghiên cứu do các tác giả Hồ Ngọc Anh Vũ, Phạm Dương Toàn – Bệnh viện Mỹ Đức, tác giả Vương Thị Ngọc Lan – Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Trần Văn Vũ – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận, tác giả Võ Minh Tuấn – Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện nhằm xác định tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở thai phụ 3 tháng đầu thai kì đến khám ở Bệnh viện Đa Khoa Bình Thuận.
Nghiên cứu do tác giả Lê Thị Thu Hà- Bệnh viện Từ Dữ thực hiện nhằm xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan của nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ Dũ.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Utrecht Hà Lan, Trung tâm Y tế Erasmus và Harbor BioMed (HBM), ngày 4-5, công bố đã xác định được một loại kháng thể đơn dòng hoàn toàn ở người ngăn chặn được virus SARS-CoV-2 lây nhiễm vào các tế bào nuôi cấy.
Nghiên cứu do tác giả Trần Thụy Hương Quỳnh thuộc trường Đại học Y khoa Kansai thực hiện.
Nghiên cứu do TS. Trịnh Thành Trung – Viện trưởng Viện sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng xác định, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước; xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó có việc đẩy mạnh thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước theo hướng xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, minh bạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, xã hội ngày càng tốt hơn trong bối cảnh mới, việc xây dựng và nâng cao văn hóa công vụ trong các cơ quan hành chính nhà nước được xác định là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->