Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Trong những năm gần đây, các nghiên cứu trên thỏ tập trung cho nghiên cứu sự cân bằng các acid amin trong khẩu phần. Bên cạnh lysine, methionine và threonine, glutamic cũng đóng vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng của thỏ. Acid glutamic đóng vai trò giúp tối ưu hóa cơ chế phòng vệ của hàng rào đường ruột chống lại các mầm bệnh. Nhưng việc bổ sung acid glutamic vào khẩu phần của thỏ như thế nào thì còn nhiều hạn chế và chưa có những nghiên cứu nhiều về vấn đề này ở ĐBSCL.
Nghiên cứu do tác giả Đồng Thanh Hải – Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả, Nguyễn Quang Huy, Lê Văn Khôi - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, tác giả Đặng Văn Quát – Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An, tác giả Tăng Thị Thảo, Nguyễn Thị Lệ Thủy – Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung bộ thực hiện.
Các nghiên cứu về quan hệ giữa vi rút và vector truyền bệnh hiện nay trong nước chỉ đang thực hiện ở một vài nơi mang tính chất tương đối (xác định các khoảng thời gian chích hút, ủ và truyền của rầy nâu đối với VL) và chưa có kết quả thống nhất chung.
Diện tích trồng dừa ở Việt Nam là 150.000 ha và cung cấp một lượng lớn dầu dừa cho việc sử dụng trong nước và xuất khẩu. Dầu dừa có chứa một lượng lớn axit béo bão hòa gồm 42 - 45% axit lauric, 16 - 21% axit myristic, 5 - 10% axit caprilic,… có khả năng ức chế sự phát triển protozoa và vi khuẩn mêtan.
Hiện nay, việc sử dụng chỉ thị SSR cho đánh giá đa dạng di truyền, lập bản đồ gien… được ứng dụng khá rộng rãi đối với nhiều loại cây trồng, đặc biệt cộng với sự hỗ trợ của bộ chỉ thị phân tử cho phép xác định chính xác kích thước alen (DNA fragments analyzer) đã giúp ích rất nhiều cho việc đánh giá đa dạng di truyền bằng chỉ thị SSR.
Nghiên cứu, xây dựng và đề xuất các chính sách phân bổ nguồn nước tối ưu, khai thác tối đa lợi nhuận của nguồn nước hệ thống hồ chứa thượng nguồn là một vấn đề mang tính cấp bách và được nhiều giới khoa học quan tâm. Chính vì các lý do trên, tác giả Nguyễn Văn Tuấn thuộc Viện Quy hoạch Thủy lợi đã thực hiện nghiên cứu này.
Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim, là khu bảo tồn thiên nhiên nằm ở năm xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ và Tân Công Sính) và thị trấn Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. VQG Tràm Chim có diện tích 7.313 ha được chia thành nhiều khu.
Ứng dụng enzym trong sản xuất trà Ô long là yêu cầu cần thiết nhằm cải thiện quy trình kĩ thuật cũng như kiểm soát được chất lượng trà Ô long thành phẩm. Nhận thấy được sự cần thiết trên, nhóm tác giả Huỳnh Thị Nhã, Huỳnh Ngọc Oanh - Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, Võ Quang Vinh - Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre và Phan Phươc Hiền - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện nghiên cứu này.
Nghiên cứu do các tác giả Trương Hà Phương, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Khắc Đạt – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III thực hiện.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->