Sử dụng rơm làm nguyên liệu bổ sung nâng cao năng suất sản xuất khí sinh học
Ở ĐBSCL, lượng rơm lúa hàng năm ước tính có thể lên đến gần 30 triệu tấn, đồng thời tập quán đốt rơm rạ trực tiếp trên đồng ruộng sau khi thu hoạch lúa của người dân sẽ phát thải một lượng lớn các khí C02, CH4, N20, CO, SOx, S02...

Tự nhiên

Hàng nghìn người đã tới miền đông bắc Australia đã chiêm ngưỡng hiện tượng nhật thực toàn phần vào ngày hôm qua 13/11.
Các nhà khoa học Áo quan sát thấy một con vẹt bị nhốt trong lồng biết dùng que khều thức ăn ở xa nó.
Trang tìm kiếm khổng lồ Google sẽ cho người dùng xem chất lượng hình ảnh được chụp xung quanh hành tinh Đỏ, với độ phân giải cao hơn so với trước đây.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa cho biết kính viễn vọng không gian Hubble của họ đã chụp được hình ảnh rực rỡ của một thiên hà trong mảng màu đỏ và vàng nhạt, khiến nó trông giống như một vụ nổ trong các bộ phim hành động của Hollywood.
Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học quốc tế đăng tải trên tạp chí Nature Geoscience, số ra ngày 11/11 cho biết lượng khí CO2 tích tụ nhiều trong thượng tầng khí quyển của Trái Đất làm gia tăng nhanh hơn lượng rác không gian do con người tạo ra.
Thiên hà của chúng ta, Milky Way và các thiên hà khác chứa trong chúng rất nhiều quần sao trẻ và các tập hợp với từ vài trăm tới vài nghìn sao trẻ, nóng và nặng thuộc nhóm sao O và B. Quần sao Cygnus OB2 như trong bức hình chứa hơn 60 sao O và khoảng 1000 sao B.
Đây là kịch bản thường thấy của các cảnh sát và các nhân viên tình trạng khẩn cấp khác: họ phải tiến vào một tòa nhà mà không biết điều gì đang đợi mình bên trong - một tay súng hoặc một sự cố sập nhà do động đất.
Khoảng 4,567 tỷ năm trước, các hành tinh trong Hệ Mặt Trời của chúng ta đã ra đời từ một cái đĩa khỏng lồ của khí và bụi nở rộng và quay xung quanh Mặt Trời. Mặc dù quá trình này xảy ra tương tự với hầu hết các "hệ mặt trời" khác trong thiên hà, quá trình hình thành hệ hành tinh của chúng ta trước nay được tin rằng diễn ra dài gấp đôi so với các hệ hành tinh khác. Giờ đây, nghiên cứu của Trung tâm sự tạo thành sao và hành tinh thuộc bảo tàng lịch sử tự nhiên Đan Mạch, đại học Copenhagen, gợi ý một ý khác. Thật ra, Hệ Mặt Trời của chúng ta không hề đặc biệt như chúng ta từng nghĩ.
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Freiburg, Đức đã sử dụng vỏ cây để tạo ra bọt, một trong những bước đột phá sinh thái mới nhất trong khuôn khổ dự án Biofoambark.
Cuộc thi Nhiếp ảnh gia thiên nhiên châu Âu 2012 thu hút 12.500 tác phẩm của các nhiếp ảnh gia đến từ 27 quốc gia.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->