Thành tựu nông nghiệp công nghệ cao giúp nông dân thụ hưởng giá trị gia tăng sản phẩm nông sản
Tham dự hội thảo “Phổ biến kiến thức ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao” diễn ra vào sáng ngày 23/10, PGS.TS Dương Anh Đức - Phó chủ tịch UBND TP.HCM, nói: Thành tựu nông nghiệp công nghệ cao bao gồm cả việc giúp nông dân thụ hưởng giá trị gia tăng sản phẩm nông sản.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Với mục tiêu hoàn thiện kết cấu cho các loại xe tải dùng để vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp, nhóm tác giả gồm Nguyễn Hồng Quan, Nguyễn Văn Bi, và Nguyên Hồng Minh đến từ trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã thực hiện “Nghiên cứu thiết lập hệ phương trình vi phân dao động của ô tô tải cỡ vừa khi vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp”
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng, việc thích nghi với xâm nhập mặn và khan hiếm nguồn nước ngọt đối với các vùng ven biển là vô cùng quan trọng. Đất bị xâm nhập mặn với độ mặn cao gây tác động bất lợi cho sự phát triển của lúa.
Hiện nay, một số nước ở Châu Âu phát triển như Anh, Đức, Pháp, Bỉ…, hệ thống chăn nuôi chuồng kín không còn sử dụng, tuy nhiên nhiều nước ở Châu Âu và Châu Á như nước ta vẫn còn áp dụng vì gà thịt nuôi chuồng kín cung cấp số lượng thân thịt cao hơn, chu kỳ sản xuất ngắn hơn nuôi chăn thả hay nuôi theo phương thức hữu cơ, gà nuôi cũng tiêu thụ ít thức ăn hơn cách phương thức khác.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực hiện.
Đu đủ là một trong những loại cây ăn trái vừa ngon vừa giàu dinh dưỡng nên thị trường lúc nào cũng tiêu thụ mạnh. Do đó, cây đu đủ ngày càng được trồng phổ biến trên cả nước.
Nghiên cứu do các tác giả Trần Thụy Ái Đông, Thạch Kim Khánh – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm mục tiêu phân tích hiệu quả kỹ thuật và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất đậu phộng ở tỉnh Trà Vinh, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập nông hộ trồng đậu phộng trên địa bàn.
Nhằm hoàn thiện quy trình tái sinh trên 14 giống lúa phổ biến trong sản xuất ở Việt Nam, nhóm tác giả đến từ Viện Di truyền Nông nghiệp gồm Cao Lệ Quyên, Phạm Thu Hằng, Chu Thị Linh, Nguyễn Thị Lệ Thu, Lê Huy Hàm, Phạm Xuân Hội đã thực hiện nghiên cứu “Xây dựng hệ thống sinh thái in vitro ở một số giống lúa chủ lực trong sản xuất ở Việt Nam”
Nghiên cứu do các tác giả Phạm Thị Hải, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Quang Thạch – Viện Sinh học Nông nghiệp thực hiện.
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim sâm cầm cũng giống như mô hình nuôi vịt, gà hay le le. Tuy nhiên vì đây là đặc sản cực quý nên công chăm sóc có phần phức tạp hơn.
Nghiên cứu do các tác giả Hồng Minh Hoàng, Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ, Trương Như Phượng và Đặng Trâm Anh thuộc Trường Đại học Cần Thơ thực hiện năm 2016.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->