Nguồn gốc và tên gọi của thiên thạch
Thiên thạch được hiểu đơn giản là "đá trời". Các nhà khoa học tin rằng, chúng là những thiên thể sớm nhất được biết đến trong Hệ Mặt trời. Nghiên cứu thiên thạch giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc của Hệ Mặt trời và các hành tinh của nó.

Vũ trụ

Trong một sự kiện thiên văn hiếm hoi, sao Hỏa sẽ di chuyển về hướng đối diện mặt trời vào ngày 8.4, tạo ra một đường thẳng hàng giữa sao Hỏa, mặt trời, Trái đất.
Các nhà khoa học đã tìm ra được bằng chứng cho thấy sự hiện hữu của một đại dương ngầm bên dưới bề mặt Enceladus - mặt trăng của sao Thổ.
Tàu du hành LADEE của NASA sẽ lao đầu tự sát vào bề mặt mặt trăng vào cuối tháng này, chấm dứt sứ mệnh nghiên cứu chị Hằng từ năm 2013.
Cơn khát tài nguyên của trái đất hứa hẹn sẽ sớm được giải tỏa khi nỗ lực khai thác tài nguyên trên mặt trăng bắt đầu được tư nhân hóa.
Dự án Copernicus, chương trình quan sát Trái đất lớn nhất về mặt dân sự, cuối cũng đã được triển khai với thành viên đầu tiên lên quỹ đạo từ bệ phóng ở French Guiana.
Sau khi giám định chứng cứ mới do tàu Cassini của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) truyền về, các nhà khoa học cho biết nhiều khả năng có sự tồn tại của “đại dương” nước bên dưới bề mặt Enceladus, một trong những mặt trăng của sao Thổ.
Dựa vào các đo đạc phần bên trong Trái đất cùng với những mô phỏng trên máy tính, một nhóm nhà khoa học quốc tế tuyên bố đã phát hiện một "đồng hồ địa chất", giúp xác định tuổi thực của Mặt trăng là 4,51 tỉ năm.
Một con tàu vũ trụ không người lái bí ẩn của Lầu Năm góc, Mỹ vừa phá vỡ kỷ lục tự lập trước đó về thời gian di trú trong quỹ đạo lâu nhất, suốt hơn 469 ngày.
Bản online tạp chí Nature đưa tin: ngày 17/3 vừa qua, tại cuộc họp báo ở Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard-Smithsonian (Cambridge, Massachusetts), nhà khoa học John Kovac tuyên bố trước thế giới rằng ông và nhóm nghiên cứu của mình đã tìm thấy dấu vết của các sóng hấp dẫn (Gravitational waves) sinh ra từ vụ nổ lớn của vũ trụ.
Lần đầu tiên, tình trạng phơi nhiễm dài hạn dưới tác động của vi trọng lực trên quỹ đạo Trái đất được chứng minh có thể khiến phi hành gia dễ lên cơn đau tim.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->