Nghiên cứu

Nguyên liệu thân lá bắp và rau cải xoong phối trộn theo bốn tỷ lệ 4:1, 3:1, 2:1, 1:2 (v/v) được ủ làm phân bón hữu cơ (PHC) trong thời gian 40 ngày bằng phương pháp compost (PP compost) và phương pháp bokashi (PP bokashi) nhằm (i) xác định tỷ lệ phối trộn phù hợp.
Trong nghiên cứu này, fucoidan cùng với các sản phẩm khác như alginate, laminaran, mannitol, các hợp chất màu chlorophyll, carotenoid đã được tách chiết từ rong mơ (Sargassum) và cấu tạo của chúng đã được xác nhận bằng UV-Vis, IR, 13C-NMR.
Trong nghiên cứu này, điều kiện hoạt động của Viscozyme được khảo sát nhằm thu nhận fucoidan với hàm lượng cao từ rong nâu Sargassum mcclurei thu tại vùng biển Khánh Hòa.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Trương Vân Anh, Bùi Thị Bích Ngọc, Lê Thị Thường, Nguyễn Tiến Quang thuộc Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, Tập 750, Số 6: 1-12.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Văn Tình, Vũ Duy Hưng, Trần Thị Tú thuộc Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Mục tiêu của khảo sát là đánh giá tình trạng viêm tử cung tích mủ trên chó, theo dõi hiệu quả điều trị và phân lập một số vi khuẩn sinh mủ hiện diện trong dịch viêm trên chó.
Trong nghiên cứu này, phương pháp đáp ứng bề mặt (Response surface methodology - RSM) được sử dụng để tối ưu hoá điều kiện chiết tách fucoidan từ rong nâu Tubinaria decurrens với sự hỗ trợ của sóng siêu âm.
Sâu sáp (Galleria mellonella L.) là loài côn trùng được sử dụng phổ biến để làm ký chủ phụ trong nhân nuôi và nghiên cứu các loài thiên địch. Việc nghiên cứu thức ăn nhân tạo để nhân nuôi sâu sáp nhằm tối ưu hóa quá trình nhân nuôi số lượng lớn là rất cần thiết.
Nghiên cứu trình bày về cấu trúc, chức năng và các tiềm năng ứng dụng của F18 trong vắc-xin do Khoa Sinh Học - Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Nghiên cứu này nhằm chọn lọc các hạt Arabidopsis sau chuyển gen AtZAT12 gián tiếp qua Agrobacterium tumerfaciens. ZAT12 là một yếu tố phiên mã có chức năng ức chế yếu tố phiên mã khác là FIT thông qua motif EAR.
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->