Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu
Với 170 giống lúa thu thập được ở Việt Nam, TS Dương Xuân Tú và các cộng sự tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã sử dụng kỹ thuật phân tích di truyền tương tác trên toàn hệ gen (Genome Wide Association Study – GWAS) để nghiên cứu phát triển và khai thác các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu cho sản xuất ở từng vùng sinh thái.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Để đa đạng hoá vật nuôi của quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, nhiều giống bản địa với lợi thế thích nghi với điều kiện khí hậu đã phát huy tác dụng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi, trong đó có con gà ác. Đây là loại gà dễ nuôi, cho lợi nhuận cao. Chọn những con nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mập, khối lượng gà con 20 - 22g là đạt yêu cầu. Tránh chọn những con khô chân, vẹo mỏ, khèo chân, hở rốn. Sau 5 tuần nuôi dưỡng, gà đạt trọng lượng từ 200 - 250g/con và có thể xuất chuồng bán.
Những mô hình nuôi tôm xen cua, cá an toàn sinh học tại các huyện Tuy Phước, Hoài Nhơn cho thấy hiệu quả khả quan, hạn chế được dịch bệnh, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Theo thạc sĩ Bùi Đức Đồng: “Chìa khoá thành công là phải làm sao để cá đủ ăn, đủ thở từ đó có sức đề kháng, dinh dưỡng tốt đảm bảo tăng trưởng nhanh...
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, xã Long Vĩnh, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) đã đưa cây mãng cầu xiêm xuống chân ruộng.
Giống cam V2 là giống cam chín muộn, khả năng thích nghi rộng, kháng bệnh tốt, thu hoạch muộn hơn hoặc cùng lúc với cam sành ở các tỉnh phía Bắc, từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
Với đặc điểm thích nghi với nhiều vùng đất, nhất vùng nhiễm mặn, vịt biển 15 – Đại Xuyên đang được xem là vật nuôi tiềm năng cho các hộ chăn nuôi trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay.
Các giải pháp kỹ thuật được áp dụng nhằm “hóa giải” các tác nhân làm giảm năng suất lúa gồm sâu bệnh, sự đổ ngã, ngộ độc hữu cơ và điều kiện bất lợi (phèn, mặn, hạn).
Nghiên cứu do các tác giả Hoàng Vũ Quang và Hoàng Minh Huy thuôc Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng năng lực tổ hợp tác (THT) có hoạt động liên quan đến sản xuất lúa vùng ĐBSCL, đánh giá những điểm mạnh và hạn chế của THT và đưa ra các gợi ý chính sách để phát triển các THT nông nghiệp hoạt động hiệu quả.
Kỹ thuật trồng củ cải đỏ tại nhà có thể thực hiện ở thùng xốp, thùng nhựa, hay một đám đất trong vườn nhà... chỉ cần khoảng 1 tháng là bạn có thể thu hoạch.
Với mục tiêu hoàn thiện kết cấu cho các loại xe tải dùng để vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp, nhóm tác giả gồm Nguyễn Hồng Quan, Nguyễn Văn Bi, và Nguyên Hồng Minh đến từ trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã thực hiện “Nghiên cứu thiết lập hệ phương trình vi phân dao động của ô tô tải cỡ vừa khi vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp”
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->