Cơ khí

Các nhà khoa học vừa tạo ra được một loại động cơ có xi-lanh được làm bằng nhựa, có thể thay thế cho các động cơ xi-lanh kim loại trên thị trường hiện nay – công nghệ giúp giảm trọng lượng của động cơ hiện nay khoảng 20 phần trăm.
Ngày 25/2, các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Monash của Australia công bố đã chế tạo hai động cơ máy bay đầu tiên trên thế giới ứng dụng công nghệ in 3D.
Các nhà khoa học trên thế giới thiết kế và thử nghiệm nhiều loại robot được trang bị hệ thống cảm biến, camera hiện đại, giúp chữa cháy và hỗ trợ nhân viên cứu hỏa.
Máy bay không người lái (UAV) do thám và tấn công Chirok của Nga đã sẵn sàng để bay thử nghiệm. Chirok có khả năng đổ bộ và cất cánh nhờ đệm khí ở địa hình hiểm trở mà không cần đường băng.
Mechanic Advisor vừa giới thiệu một thiết bị có tên gọi là Connection key có khả năng chẩn đoán “bệnh” của xe và đưa ra các chỉ dẫn để đến nơi sửa chữa phù hợp nhất.
Nhật Bản vừa chạy thử nghiệm tàu đệm từ có tốc độ lên tới 500km/h, tương đương 138,8m/s.
Trong tương lai gần, khách đến mua hàng tại siêu thị sẽ được chào đón bằng những người máy (robot) không chỉ biết trò chuyện mà còn có khả năng trợ giúp người mua sắm.
Một sinh viên người Hà Lan đã phát minh ra loại xe cấp cứu nhỏ gọn có thể bay đến tận nơi người bệnh mắc chứng nhồi máu cơ tim
Các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật Massachusetts (MIT) vừa giới thiệu loại robot hình bầu dục hoạt động dưới nước.
Chiều 24.9, ông Bùi Hiển (kỹ sư ô tô, 60 tuổi, ngụ TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) cho biết đang tiến hành các thủ tục cần thiết để xin phép Bộ Quốc phòng cho phép chiếc trực thăng tự chế tạo, bay thử nghiệm.
Nghiên cứu thành phần khí phát sinh từ đốt viên nén nhiên liệu rác thải nhựa và trấu
Hiện nay, rác thải rắn đô thị (municipal solid waste - MSW) là vấn đề lớn cần giải quyết ở quy mô toàn cầu. Rác thải MSW gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất, nước và không khí. Một vấn đề lớn trong đó là rác nhựa theo thời gian và dưới tác động của tia UV từ mặt trời sẽ phân rã thành những mảnh vi nhựa và phát tán ra môi trường nước làm cho các loài thủy sinh vật có nguy cơ bị nhiễm vi nhựa vào cơ thể của chúng. Sinh vật biển nhiễm vi nhựa và ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là nguyên nhân lớn gây suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc và thành phần của hệ sinh thái biển. Một số công nghệ được áp dụng phổ biến cho xử lý rác thải MSW là chôn lấp, tạo phân bón cây trồng, đốt bỏ, đốt có thu hồi năng lượng, tạo ra khí nhiên liệu,…. Xét theo khía cạnh năng lượng, rác thải MSW nói chung và rác thải nhựa nói riêng hiện được xem là nhiên liệu có thể thay thế cho nhiên liệu hóa thạch (than, xăng dầu, và khí đốt), thậm chí rác thải nhựa hiện là mặt hàng xuất nhập khẩu.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->