Công nghiệp

Turbine xoáy nước của công ty Bỉ được thiết kế để tận dụng các dòng chảy sẵn có và tạo ra khoảng 120.000 - 560.000 kWh mỗi năm.
Thiết bị này sử dụng phổ tần số mới trong băng tần Terahertz (THz), giúp giảm tiêu hao sóng điện từ, tốc độ truyền tải nhanh hơn.
Vỏ me giàu carbon, độ xốp cao, được các nhà khoa học tạo thành các tấm nano carbon có khả năng tích tụ điện.
Loại pin mới do Đại học Quốc gia Australia chế tạo có hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trước là 24,3%, mặt sau là 23,4%.
Một kỹ sư người Anh thiết kế mẫu xe điện mới có thể làm sạch không khí ô nhiễm nhờ thiết bị lọc ở đầu xe.
Robot Spidar của Đại học Tokyo nặng 15 kg, trang bị động cơ servo trên 4 chân giúp robot đủ nhẹ để bay với các cánh quạt đẩy.
Nền móng turbine gió ngoài khơi sâu nhất thế giới được lắp đặt cách vùng ven biển Scotland chỉ 27 km.
Nhóm chuyên gia MIT phát triển hệ thống hút carbon từ nước biển với chi phí tối ưu chỉ khoảng 56 USD cho mỗi tấn CO2.
Các kỹ sư Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) sáng tạo phương pháp sản xuất điện mới, sử dụng các hạt carbon siêu nhỏ, tạo ra dòng điện bằng cách tương tác với một dung môi hữu cơ.
Stockholm trở thành thành phố đầu tiên trên thế giới đưa vào sử dụng phà chở khách thương mại tự lái chạy hoàn toàn bằng điện.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->