Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Đỗ Hữu Sơn, Hà Huy Thịnh, Nguyễn Đức Kiên, Dương Hồng Quân, Dương Thanh Hoa, Ngô Văn Chính thuộc Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp thực hiện với mục tiêu chọn lọc được các dòng vô tính keo lai mới cho trồng rừng ở Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ.
Nghiên cứu do các tác Lê Văn Khánh nghiên cứu sinh Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Phạm Văn Cường thuộc Trung tâm Nghiên cứu cây trồng Việt Nam và Nhật Bản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Tăng Thị Hạnh thuộc Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Namthực hiện nhằm xác định mức phân bón và phương pháp bón đạm phù hợp để nâng cao năng suất cho dòng lúa cực ngắn ngày DCG72.
Chăm sóc và bảo vệ lúa ĐX cuối vụ để nâng cao tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng hạt, xin nêu một số biện pháp kỹ thuật....
Nghiên cứu do tác giả Trần Văn Việt - Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ thực hiện năm 2016.
Nghiên cứu do nhóm tác giả đến từ Viện Nghiên cứu Nôi trồng Thủy sản I (Phan Thị Vân, Phạm Thế Việt, Mai Thị Phương) và Học viện Nông lâm Việt Nam (Huỳnh Thị Mỹ lệ, Trương Thị Mỹ Hạnh) thực hiện từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2015 ở 4 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Khánh Hòa, Nghệ An nhằm thu thập thông tin về loài thức ăn tươi sống sử dụng trong nuôi vỗ tôm bố mẹ và xác định tỷ lệ nhiễm vi rút đốm trắng đối với mẫu thức ăn tươi.
Chướng hơi dạ cỏ là bệnh thường gặp ở gia súc có dạ dày kép như bò, trâu, dê. Bệnh xảy ra nhiều vào đầu mùa mưa, làm gia súc bị chết do dạ cỏ chướng to, chèn ép tim và phổi dẫn đến cản trở tuần hoàn, hô hấp.
Tác giả Lý Tuấn Trường thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp đã tiến hành nghiên cứu về khả năng nhuộm màu ván mỏng gỗ Keo lá tràm bằng hóa chất kali dicromat (K2Cr2O7) nhằm khẳng định khả năng nhuộm màu của một trong những loại hóa chất này đối với ván mỏng từ một trong những loại gỗ rừng trồng phổ biến hiện nay tại Việt Nam.
Nhận thấy việc nghiên cứu lựa chọn kỹ thuật trồng cho rừng trồng loài keo lưỡi liềm trên vùng đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế là rất cần thiết, nên các tác giả Đặng Thái Dương – Trường Đại học Nông lâm Huế, Nguyễn Thị Liệu – Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Bắc Trung bộ và Hà Thị Mừng – Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng đã tiến hành thực hiện nghiên cứu này.
Các tác giả Phan Thanh Lâm – Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, Nguyễn Thị Thoa – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và Hoàng Văn Sâm – Trường Đại học Lâm nghiệp nhận thấy việc nghiên cứu định lượng đa dạng sinh học nói chung và tầng cây gỗ nói riêng tại rừng Quốc gia Yên Tử là cần thiết, từ kết quả nghiên cứu nhóm tác giả sẽ đề xuất các biện pháp bảo tồn hợp lý.
Nghề nuôi ong khai thác phấn hoa cây bạc hà của đồng bào các dân tộc đã có từ lâu đời tại cao nguyên đá...
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->