Nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Lê Tấn Phát, Đinh Phước Hậu, Lý Trung Hiếu, Trần Hoàng Khương, Huỳnh Trần Tố Nga, Trần Hữu Phước, Lê Nguyễn Hải Nam thuộc Khoa KT Địa chất & Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học quốc gia TP. HCM.
Nghiên cứu được thực hiện bởi tác giả Văn Hữu Huệ thuộc Trường Đại học Xây dựng Miền Tây, Vĩnh Long.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Đoàn Quang Trí, Phạm Văn Hùng, Phạm Trí Thức thuộc Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Tổng cục Khí tượng Thủy văn; Đoàn Đo đạc biên vẽ hải đồ và Nghiên cứu biển - Bộ Tham mưu Hải quân; Học viện Hải quân Nhân dân Việt Nam - Bộ Tư lệnh Hải quân.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Tuấn Thành, Nguyễn Đăng Mậu, Thái Thị Thanh Minh, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Hồng Sơn thuộc Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và Viện khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm Nguyễn Hoàng Minh, Phùng Tiến Dũng, Vũ Thị Thanh Vân, Đoàn Văn Hải, Mai Văn Khiêmthuộc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Tổng cục Khí tượng Thủy văn.
Tảo là nguồn thức ăn tự nhiên không thể thiếu trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng của động vật thân mềm hai mảnh vỏ, giai đoạn ấu trùng của một số loài giáp xác và cá. Đồng thời chúng còn là nguồn thức ăn của động vật phù du, những đối tượng này lại được sử dụng làm thức ăn cho giai đoạn ấu trùng của giáp xác và cá. Tảo Chaetoceros calcitrans là một trong những loài tảo được sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy sản do có nhiều ưu điểm như kích thước tế bào nhỏ, hàm lượng dinh dưỡng cao và khả năng phát triển nhanh, tạo sinh khối lớn. Trong nuôi trồng thủy sản, tảo Chaetoceros calcitrans được sử dụng làm thức ăn cho nhiều đối tượng nhưng chủ yếu là động vật phù du, động vât nhuyễn thể hai mảnh vỏ, giáp xác và cá.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Vũ Thị Minh Nguyệt, Đoàn Thế Anh thuộc Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Trần Linh, Bùi Đức Sơn, Vũ Ngọc Linh, Nguyễn Nam Dương thuộc Văn phòng Tổng cục, Vụ Quản lý dự báo khí tượng thủy văn và Vụ Quản lý mạng lưới khí tượng thủy văn.
Vibrio harveyi là tác nhân chính gây bệnh phát sáng trên tôm, và là một trong những tác nhân gây bệnh nguy hiểm trên cả động vật không xương sống và động vật có xương sống nước mặn, gây nhiều tổn thất nghiêm trọng cho nghề nuôi trồng thủy sản trên khắp thế giới. Bệnh do vi khuẩn V.harveyi đã được báo cáo gây chết hàng loạt ấu trùng tôm he ở Philippines, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Úc, Venezuela và Ecuador và tỷ lệ chết có thể đạt tới 100% ở giai đoạn giống trong các trại nuôi.
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->