Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Đình Dũng, Đặng Hữu Nghĩa, Lê Thành Hưng (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh); Hoàng Đắc Hiệt (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM); Bùi Văn Lệ và Nguyễn Tiến Thắng (Viện Sinh học Nhiệt đới) cùng thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt (Khoa Thủy sản, ĐHCT) được thực hiện nhằm xác định giai đoạn ấu trùng san thưa thích hợp để góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong ương nuôi ấu trùng cua biển.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Mùi, Dương Thanh Hải, Lê Đình Phùng, Nguyễn Đức Hưng – Trường Đại học Nông Lâm Huế và tác giả Hoàng Ngọc Hảo – Công ty Greenfeed Việt Nam thực hiện nhằm xác định năng suất và chất lượng thịt của gà Ri lai (GF168) khi được nuôi bằng các loại thức ăn hỗn hợp do Công ty Greenfeed sản xuất với các mức dinh dưỡng khác nhau.
Nghiên cứu “Ương cá chìa vôi từ cá bột lên cá hương (Proteracanthus sarissophorus, Cantor 1850)” do nhóm tác giả Đặng Tố Vân Cầm, Trần Kim Đồng, Trần Hưng Anh, Lê Thanh Huân, Đặng Thị Nguyên Nhàn – Trung tâm QG Giống Hải sản Nam bộ, Viện Nghiên cứu NTTS 2 thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Vĩnh Trường, Nguyễn Thị Minh Hiếu và Lê Văn Chánh - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực hiện nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc để làm cơ sở cho việc nghiên cứu các biện pháp phòng làm cỏ dại hại lạc ở Thùa Thiên – Huế nói riêng và miền Trung nói chung.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Võ Quang Minh và Lê Quang Trí (Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện với mục tiêu chính là xác định được sự quan hệ của các tầng, vật liệu và đặc tính chẩn đoán từ hệ thống phân loại WRB với các đặc tính độ phì nhiêu, các trở ngại cho canh tác cùng các khuyến cáo sử dụng đất trên cơ sở độ phì của hệ thống FCC, mà các nhà làm công tác quản lý nông nghiệp và khuyến nông dễ dàng nhận biết được.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Ngọc Thắng, Lê Thị Thanh Hương, Hồ Sơn Lâm đến từ Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng thực hiện.
Bệnh đốm vòng (Papaya Ringspot Virus) còn gọi là bệnh đốm hình nhẫn, là một bệnh rất phổ biến trên cây đu đủ, gây trở ngại lớn cho nghề trồng đu đủ ở nước ta. Bệnh có thể gây hại ở nhiều bộ phận khác nhau của cây từ lá, quả đến thân và cuống lá.
Với 19 năm chuyên trồng và tìm tòi, nhân giống các loại hoa hồng, hiện nay, khu vườn của anh đã có hơn 30 giống hoa hồng các loại...
Kỹ thuật trồng cây chuối đỏ là một mô hình tưởng mới nhưng thực ra vài năm trở lại đây được nhiều người trồng không chỉ bởi thơm ngon mà nó mang lại kinh tế cao cho gia đình.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->